Thiều Hoa
Thiều Hoa Top Writer Icon
Cập nhật: 05/12/2021
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 1
Sách - Viết Lên Hy Vọng
ftb score rating icon 10
FTB Score
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 2
Sách - Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản)
ftb score rating icon 10
FTB Score
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 3
Sách - Viết lên hy vọng
ftb score rating icon 10
FTB Score

Top 24 viết lên hy vọng

Sách - Viết Lên Hy Vọng

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công ty phát hành Thái Hà Nhà Xuất Bản NXB Lao Động Tác giả Erin Gruwell Dịch Giả Thu Huyền Kích thước 14.5 x 20.5 cm Loại bìa Bìa mềm Ngày xuất bản 10-2017 Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống
Xem thêm

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) THÔNG TIN CHI TIẾT Công ty phát hành Thái Hà Tác giả Erin Gruwell Ngày xuất bản 10-2018 Số trang 457 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động Dịch Giả Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm SKU 2431943400714 GIỚI THIỆU SÁCH Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là hai cuốn nhật kí có rất nhiều nét tương đồng của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng… của các em. Và từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội, rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế
Xem thêm

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công ty phát hành:Thái Hà Tác giả :Erin Gruwell Ngày xuất bản:10-2017 Kích thước14.5 x 20.5 cm Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động Dịch Giả Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm GIỚI THIỆU SÁCH Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là hai cuốn nhật kí có rất nhiều nét tương đồng của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng… của các em. Và từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội, rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế
Xem thêm

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

GIỚI THIỆU Viết Lên Hy Vọng Cuốn sách tập hợp những trang nhật kí của Những Cây Viết Tự Do - những học sinh là nạn nhân của chiến tranh, sự phân biệt màu da, tôn giáo, giới tính, hoàn cảnh gia đình và đói nghèo - viết về những điều tuyệt vời mà người Thầy của họ, cô giáo Erin Gruwell dạy môn tiếng Anh, đã làm trong suốt 4 năm ở phòng 203 trường cấp 3 Wilson, sau khi tốt nghiệp cô không nghỉ ngơi mà dành toàn bộ thời gian ấy cho công việc. ------------------ Tác giả: Erin Gruwell & Những nhà văn tự do Người dịch: Thu Huyền Nhà xuất bản: Nxb Lao động Nhà phát hành: Thái Hà Định dạng: Bìa mềm Kích thước: 14.5 x 20.5 cm Ngày phát hành: 2017 Số trang
Xem thêm

Sách - Người gieo hy vọng

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Người gieo hy vọng là cuốn sách tập hợp các câu chuyện của những giáo viên này. Họ đã để ngỏ cuộc sống của mình, thể hiện sự sợ hãi của bản thân, và bày tỏ những sự thực đau lòng đằng sau việc dạy học. Các giáo viên của Những nhà văn Tự do đã hội tụ lại để chia sẻ những câu chuyện chân thực từ lớp học của họ: những thăng trầm, những thảm kịch, những niềm vui, tất cả được thể hiện để tạo dựng một phạm vi hiểu biết mới về ý nghĩa của việc trở thành một người giáo viên. Về cuốn sách này, Erin Gruwell đã viết: “Tôi rất hy vọng cuốn sách này sẽ đến được với người giáo viên mà bạn yêu quý nhất, rằng mỗi cá nhân sẽ tìm thấy một phần cuộc đời mình qua những trang sách này. Tôi hi vọng bạn sẽ cảm thấy cảm thông và yêu kính các nhà giáo dục. Và tôi hi vọng những người đang làm thầy sẽ nhìn thấy mình trên gương mặt những đồng nghiệp dũng cảm đã chia sẻ những điều không yên ổn trong lớp học và những chiến thắng nhỏ nhoi họ dành được.” Tác giả: Erin Gruwell & Những nhà văn tự do Người dịch: Hoàng Mai Hoa Nhà xuất bản: Nxb Lao động Nhà phát hành: Thái Hà Định dạng: Bìa mềm Kích thước: 14.5 x 20.5 cm Ngày phát hành: 10/2017 Số trang
Xem thêm

Sách Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. Công ty phát hành Thái Hà Tác giả Erin Gruwell Ngày xuất bản 10-2017 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động Dịch Giả Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm SKU 24319434
Xem thêm

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công ty phát hành Thái Hà Nhà Xuất Bản NXB Lao Động Tác giả Erin Gruwell 50 trang Kích thước 14.5 x 20.5 cm Loại bìa Bìa mềm Ngày xuất bản 10-2017 Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống
Xem thêm

Sách Combo Kỹ Năng Sống : Người Gieo Hy Vọng + Viết Lên Hy Vọng

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Thông tin chi tiết Nhà phát hành Thái Hà Tác giả: Erin Gruwell và những tác giả tự do Số trang: 2 cuốn Ngày tái bản: 08-2017 Nhà xuất bản Lao Động Dịch Giả Hoàng Mai Hoa - Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm MÔ TẢ SẢN PHẨM 1, Người Gieo Hy Vọng (Tái Bản) Erin Gruwell là một giáo viên. Sẽ chẳng có gì đặc biệt nếu như cô không cùng các học sinh (đã từng là “cá biệt”) của mình lập ra nhóm Những nhà văn Tự do (Freedom Writers) và cho ra đời cuốn Nhật ký của Những nhà văn Tự do (Freedom Writers Diary). Cuốn sách tập hợp 150 câu chuyện do chính các em viết. Tuy đâu đó trong sách có những lời tục tĩu, sự thực phũ phàng về tệ phân biệt chủng tộc và sự chia cắt làm tan vỡ những trái tim do nạn lạm dụng tình dục, nhưng một thông điệp xuyên suốt về niềm hi vọng của con người đã được vang lên. Cuốn sách trở thành một hiện tượng gây chấn động dư luận Mỹ với những tác động mạnh mẽ đối với nền giáo dục nước này. Sau thành công của cuốn sách, Erin Grwell và các Nhà văn Tự do của mình đã tập hợp 150 giáo viên và thành lập tổ chức Freedom Writers Foundation. Họ làm công việc thường ngày như một nhà giáo, nhưng học sinh của họ không ít những em bị coi là cá biệt – là nạn nhân của việc bị đối xử bất công hoặc thất vọng với mọi người xung quanh… Triết lý giáo dục của nhóm giáo viên này là phát huy giá trị cá nhân và thúc đẩy việc chấp nhận tính đa dạng, lòng nhân hậu, sự khoan dung và tinh thần giao tiếp giữa thầy trò. Trong quá trình đó, các giáo viên khiến cuộc sống của những học sinh thuộc nhóm tiêu cực kia thay đổi, và bản thân cuộc sống của họ cũng thay đổi nhờ tinh thần giáo dục hết lòng vì học trò Người gieo hy vọng là cuốn sách tập hợp các câu chuyện của những giáo viên này. Họ đã để ngỏ cuộc sống của mình, thể hiện sự sợ hãi của bản thân, và bày tỏ những sự thực đau lòng đằng sau việc dạy học. Các giáo viên của Những nhà văn Tự do đã hội tụ lại để chia sẻ những câu chuyện chân thực từ lớp học của họ: những thăng trầm, những thảm kịch, những niềm vui, tất cả được thể hiện để tạo dựng một phạm vi hiểu biết mới về ý nghĩa của việc trở thành một người giáo viên. Về cuốn sách này, Erin Gruwell đã viết: “Tôi rất hy vọng cuốn sách này sẽ đến được với người giáo viên mà bạn yêu quý nhất, rằng mỗi cá nhân sẽ tìm thấy một phần cuộc đời mình qua những trang sách này. Tôi hi vọng bạn sẽ cảm thấy cảm thông và yêu kính các nhà giáo dục. Và tôi hi vọng những người đang làm thầy sẽ nhìn thấy mình trên gương mặt những đồng nghiệp dũng cảm đã chia sẻ những điều không yên ổn trong lớp học và những chiến thắng nhỏ nhoi họ dành được.” 2, Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống
Xem thêm

Sách - Viết Lên Hy Vọng - Erin Gruwell

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công ty phát hành Thái Hà Books Nhà Xuất Bản NXB Lao Động Tác giả Erin Gruwell Dịch Giả Thu Huyền Số trang: 340 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Loại bìa Bìa mềm Ngày xuất bản 10-2017 Nội dung : Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống
Xem thêm

Sách Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Thông tin chi tiết Công ty phát hành Thái Hà Tác giả: Erin Gruwell Ngày xuất bản 10-2017 Dịch Giả Thu Huyền Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động MÔ TẢ SẢN PHẨM Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là hai cuốn nhật kí có rất nhiều nét tương đồng của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng… của các em. Và từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội, rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế giới. Thành công của Erin Gruwell là một minh chứng vô cùng rõ ràng cho chân lý trong câu nói của Sukhomlinskij. Cô đã nỗ lực hết sức để giành lại cho các em những gì tốt đẹp nhất, bằng cả trái tim và tâm hồn mình. Và không chỉ dừng lại ở phòng học 203, thành công của Erin còn tác động đến cả hệ thống giáo dục của Mỹ. Cô đã thành lập nên Tổ chức phi lợi nhuận mang tên Những Nhà văn Tự do với mục đích đào tạo ra những giáo viên không chỉ biết đến những gì xảy ra trong lớp học mà còn phải có nhiều phương pháp tiếp cận, truyền cảm hứng và trao quyền khác nhau để giúp các em học sinh thành công, không chỉ trong trường học mà còn trong cuộc sống. Mong sao cuốn sách này cũng sẽ trở thành động lực, trở thành ngọn đuốc soi đường giúp sợi dây liên kết giữa thầy và trò ngày càng bền chặt, thấu hiểu hơn. #sachkinang #sachmebe #sachthamkhao #sachkinhte #sa
Xem thêm

Sách Combo Sách Kỹ Năng Sống : Người Gieo Hy Vọng + Viết Lên Hy Vọng

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 8.6

Mô tả

Thông tin chi tiết Nhà phát hành Thái Hà Tác giả: Erin Gruwell và những tác giả tự do Số trang: 2 cuốn Ngày tái bản: 08-2017 Nhà xuất bản Lao Động Dịch Giả Hoàng Mai Hoa - Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm MÔ TẢ SẢN PHẨM 1, Người Gieo Hy Vọng (Tái Bản) Erin Gruwell là một giáo viên. Sẽ chẳng có gì đặc biệt nếu như cô không cùng các học sinh (đã từng là “cá biệt”) của mình lập ra nhóm Những nhà văn Tự do (Freedom Writers) và cho ra đời cuốn Nhật ký của Những nhà văn Tự do (Freedom Writers Diary). Cuốn sách tập hợp 150 câu chuyện do chính các em viết. Tuy đâu đó trong sách có những lời tục tĩu, sự thực phũ phàng về tệ phân biệt chủng tộc và sự chia cắt làm tan vỡ những trái tim do nạn lạm dụng tình dục, nhưng một thông điệp xuyên suốt về niềm hi vọng của con người đã được vang lên. Cuốn sách trở thành một hiện tượng gây chấn động dư luận Mỹ với những tác động mạnh mẽ đối với nền giáo dục nước này. Sau thành công của cuốn sách, Erin Grwell và các Nhà văn Tự do của mình đã tập hợp 150 giáo viên và thành lập tổ chức Freedom Writers Foundation. Họ làm công việc thường ngày như một nhà giáo, nhưng học sinh của họ không ít những em bị coi là cá biệt – là nạn nhân của việc bị đối xử bất công hoặc thất vọng với mọi người xung quanh… Triết lý giáo dục của nhóm giáo viên này là phát huy giá trị cá nhân và thúc đẩy việc chấp nhận tính đa dạng, lòng nhân hậu, sự khoan dung và tinh thần giao tiếp giữa thầy trò. Trong quá trình đó, các giáo viên khiến cuộc sống của những học sinh thuộc nhóm tiêu cực kia thay đổi, và bản thân cuộc sống của họ cũng thay đổi nhờ tinh thần giáo dục hết lòng vì học trò Người gieo hy vọng là cuốn sách tập hợp các câu chuyện của những giáo viên này. Họ đã để ngỏ cuộc sống của mình, thể hiện sự sợ hãi của bản thân, và bày tỏ những sự thực đau lòng đằng sau việc dạy học. Các giáo viên của Những nhà văn Tự do đã hội tụ lại để chia sẻ những câu chuyện chân thực từ lớp học của họ: những thăng trầm, những thảm kịch, những niềm vui, tất cả được thể hiện để tạo dựng một phạm vi hiểu biết mới về ý nghĩa của việc trở thành một người giáo viên. Về cuốn sách này, Erin Gruwell đã viết: “Tôi rất hy vọng cuốn sách này sẽ đến được với người giáo viên mà bạn yêu quý nhất, rằng mỗi cá nhân sẽ tìm thấy một phần cuộc đời mình qua những trang sách này. Tôi hi vọng bạn sẽ cảm thấy cảm thông và yêu kính các nhà giáo dục. Và tôi hi vọng những người đang làm thầy sẽ nhìn thấy mình trên gương mặt những đồng nghiệp dũng cảm đã chia sẻ những điều không yên ổn trong lớp học và những chiến thắng nhỏ nhoi họ dành được.” 2, Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống
Xem thêm

Sách - Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) ( Tặng Postcard bốn mùa ngẫu nhiên ) Công ty phát hành:Thái Hà Tác giả : Erin Gruwell Ngày xuất bản:10-2017 Kích thước14.5 x 20.5 cm Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động Dịch Giả Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là hai cuốn nhật kí có rất nhiều nét tương đồng của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng… của các em. Và từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội, rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế giới. Bằng nhiều hoạt động ý nghĩa như đi thăm bảo tàng về cuộc thảm sát người Do Thái, đi xem phim, gặp gỡ với bà Miep Gies - người đã che giấu gia đình Anne Frank khỏi bọn Đức quốc xã, gây quỹ để mời Zlata Filipovic cùng bố mẹ đến thăm Long Beach, xin tài trợ để các em có dịp đến thăm thủ đô Washington, thành phố New York…, Erin Gruwell đã khiến ban đầu là cả trường, sau đó là giới truyền thông và cả nước Mỹ phải kinh ngạc vì những gì cô và các học sinh của mình đã làm được. Dù gặp vô vàn khó khăn khi các đồng nghiệp cùng khoa tỏ thái độ thiếu thiện chí, dù cuộc sống riêng tư của Erin bị đảo lộn bởi cô dành quá nhiều thời gian và tâm huyết cho “những đứa trẻ ở phòng 203” nhưng những nỗ lực của cô cũng được đền đáp khi cuốn sách Viết lên hy vọng tập hợp chính những trang nhật ký của cô và các em được xuất bản và làm rung chuyển cả nền giáo dục Mỹ lúc đó. Từ lần đầu tiên xuất bản (1999) cho tới nay, cuốn sách liên tục được tái bản và là cuốn sách bán chạy trên New York Times. Không những thế, Erin Gruwell và Những Nhà văn Tự do còn giành được giải thưởng Tinh thần Anne Frank danh giá. Ngoài ra, họ còn từng xuất hiện trên rất nhiều chương trình truyền hình. Vào năm 2007, bộ phim Nhật ký Những Nhà văn Tự do (FreedomWriters Diary) với kịch bản được xây dựng dựa trên nội dung cuốn sách cũng được chiếu rộng rãi trên khắp nước Mỹ, một lần nữa lại chứng minh thành công của Erin và các học sinh của mình. Thành công của Erin Gruwell là một minh chứng vô cùng rõ ràng cho chân lý trong câu nói của Sukhomlinskij. Cô đã nỗ lực hết sức để giành lại cho các em những gì tốt đẹp nhất, bằng cả trái tim và tâm hồn mình. Và không chỉ dừng lại ở phòng học 203, thành công của Erin còn tác động đến cả hệ thống giáo dục của Mỹ. Cô đã thành lập nên Tổ chức phi lợi nhuận mang tên Những Nhà văn Tự do với mục đích đào tạo ra những giáo viên không chỉ biết đến những gì xảy ra trong lớp học mà còn phải có nhiều phương pháp tiếp cận, truyền cảm hứng và trao quyền khác nhau để giúp các em học sinh thành công, không chỉ trong trường học mà còn trong cuộc số
Xem thêm

Sách Combo Kỹ Năng Sống : Người Gieo Hy Vọng + Viết Lên Hy Vọng

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Thông tin chi tiết Nhà phát hành Thái Hà Tác giả: Erin Gruwell và những tác giả tự do Số trang: 2 cuốn Ngày tái bản: 08-2017 Nhà xuất bản NXB Lao Động Dịch Giả Hoàng Mai Hoa - Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm Số trang 832 MÔ TẢ SẢN PHẨM 1, Người Gieo Hy Vọng (Tái Bản) Erin Gruwell là một giáo viên. Sẽ chẳng có gì đặc biệt nếu như cô không cùng các học sinh (đã từng là “cá biệt”) của mình lập ra nhóm Những nhà văn Tự do (Freedom Writers) và cho ra đời cuốn Nhật ký của Những nhà văn Tự do (Freedom Writers Diary). Cuốn sách tập hợp 150 câu chuyện do chính các em viết. Tuy đâu đó trong sách có những lời tục tĩu, sự thực phũ phàng về tệ phân biệt chủng tộc và sự chia cắt làm tan vỡ những trái tim do nạn lạm dụng tình dục, nhưng một thông điệp xuyên suốt về niềm hi vọng của con người đã được vang lên. Cuốn sách trở thành một hiện tượng gây chấn động dư luận Mỹ với những tác động mạnh mẽ đối với nền giáo dục nước này. Sau thành công của cuốn sách, Erin Grwell và các Nhà văn Tự do của mình đã tập hợp 150 giáo viên và thành lập tổ chức Freedom Writers Foundation. Họ làm công việc thường ngày như một nhà giáo, nhưng học sinh của họ không ít những em bị coi là cá biệt – là nạn nhân của việc bị đối xử bất công hoặc thất vọng với mọi người xung quanh… Triết lý giáo dục của nhóm giáo viên này là phát huy giá trị cá nhân và thúc đẩy việc chấp nhận tính đa dạng, lòng nhân hậu, sự khoan dung và tinh thần giao tiếp giữa thầy trò. Trong quá trình đó, các giáo viên khiến cuộc sống của những học sinh thuộc nhóm tiêu cực kia thay đổi, và bản thân cuộc sống của họ cũng thay đổi nhờ tinh thần giáo dục hết lòng vì học trò Người gieo hy vọng là cuốn sách tập hợp các câu chuyện của những giáo viên này. Họ đã để ngỏ cuộc sống của mình, thể hiện sự sợ hãi của bản thân, và bày tỏ những sự thực đau lòng đằng sau việc dạy học. Các giáo viên của Những nhà văn Tự do đã hội tụ lại để chia sẻ những câu chuyện chân thực từ lớp học của họ: những thăng trầm, những thảm kịch, những niềm vui, tất cả được thể hiện để tạo dựng một phạm vi hiểu biết mới về ý nghĩa của việc trở thành một người giáo viên. Về cuốn sách này, Erin Gruwell đã viết: “Tôi rất hy vọng cuốn sách này sẽ đến được với người giáo viên mà bạn yêu quý nhất, rằng mỗi cá nhân sẽ tìm thấy một phần cuộc đời mình qua những trang sách này. Tôi hi vọng bạn sẽ cảm thấy cảm thông và yêu kính các nhà giáo dục. Và tôi hi vọng những người đang làm thầy sẽ nhìn thấy mình trên gương mặt những đồng nghiệp dũng cảm đã chia sẻ những điều không yên ổn trong lớp học và những chiến thắng nhỏ nhoi họ dành được.” 2, Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. #sách_hay #sách_hay_nên_đọc #sách_hay_nên #sách_hay_2020 #sách_kỹ_năng #sách_kỹ #sách_kỹ_năng_sống #Sách_Người_Gieo_Hy_Vọng #Sách_Thầy_Cô_Giáo #Viết_Lên_Hy_
Xem thêm

Sách - Luyện Viết - chữ thường, chữ hoa cỡ nhỏ, theo nhóm (1 cuốn)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

📜 THÔNG TIN CHI TIẾT Sách - Luyện viết chữ thường, chữ hoa cỡ nhỏ, theo nhóm ☘ Tác giả: Thanh Hương ☘ Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Hà Nội ☘ Nhà phát hành: Công Ty TNHH MTV Sách & TBGD Việt Hà ☘ Năm xuất bản: 2021 ☘ Số trang: 60 trang 📖 GIỚI THIỆU SÁCH LUYỆN VIẾT CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA CỠ NHỎ, THEO NHÓM ❖ Luyện viết là cuốn vở luyện viết mẫu chữ nhỏ 1 ô ly và luyện viết chữ Hoa theo nhóm mà bất kì học sinh tiểu học nào cũng cần phải có, đặc biệt là các em học sinh lớp 1 đang tập viết hạ cỡ chữ và bắt đầu dùng bút mực. ❖ Luyện viết giúp bé làm quen với mặt chữ, chữ hoa, chữ thường và tập viết chữ đẹp. Màu sắc tươi sáng, hình vẽ rõ nét, kích thích niềm vui với việc học ở trẻ ❖ Mỗi nhóm chữ gồm có 1 trang tập viết và 1 trang luyện tập, có chữ viết mẫu, chữ tập tô chấm mờ, chữ tập viết có chấm đặt bút viết nét đầu tiên của chữ, rất khoa học lại đơn giản theo từng bước, hiệu quả cao cho trẻ luyện viết #sach #hoaanhthao #quyen #cuon #tap #vo #tapvo #chuto #tapviet #tiengviet #chucai #chuso #chughep #luyen #luyenviet #oly #o #ly #li #cuonsach #nhasach #giaoduc #tre #em #trenho #treem #lop1 #embe #chobe #thieunhi #phattrien #4tuoi #6tuoi #5tuoi #7tuoi #sachhay #nhasachonline #sachlop1 #iq #tuduy #tr
Xem thêm

Sách Combo Kỹ Năng Sống : Người Gieo Hy Vọng + Viết Lên Hy Vọng (lẻ, combo tuỳ chọn)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Thông tin chi tiết 1, Người Gieo Hy Vọng (Tái Bản) Sách - Người Gieo Hy Vọng ( Tái Bản ) Công ty phát hành Thái Hà Tác giả Erin Gruwell Ngày xuất bản 2019 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Nhà xuất bản NXB Lao Động Dịch Giả Hoàng Mai Hoa Loại bìa Bìa mềm Số trang 371 Erin Gruwell là một giáo viên. Sẽ chẳng có gì đặc biệt nếu như cô không cùng các học sinh (đã từng là “cá biệt”) của mình lập ra nhóm Những nhà văn Tự do (Freedom Writers) và cho ra đời cuốn Nhật ký của Những nhà văn Tự do (Freedom Writers Diary). Cuốn sách tập hợp 150 câu chuyện do chính các em viết. Tuy đâu đó trong sách có những lời tục tĩu, sự thực phũ phàng về tệ phân biệt chủng tộc và sự chia cắt làm tan vỡ những trái tim do nạn lạm dụng tình dục, nhưng một thông điệp xuyên suốt về niềm hi vọng của con người đã được vang lên. Cuốn sách trở thành một hiện tượng gây chấn động dư luận Mỹ với những tác động mạnh mẽ đối với nền giáo dục nước này. Sau thành công của cuốn sách, Erin Grwell và các Nhà văn Tự do của mình đã tập hợp 150 giáo viên và thành lập tổ chức Freedom Writers Foundation. Họ làm công việc thường ngày như một nhà giáo, nhưng học sinh của họ không ít những em bị coi là cá biệt – là nạn nhân của việc bị đối xử bất công hoặc thất vọng với mọi người xung quanh… Triết lý giáo dục của nhóm giáo viên này là phát huy giá trị cá nhân và thúc đẩy việc chấp nhận tính đa dạng, lòng nhân hậu, sự khoan dung và tinh thần giao tiếp giữa thầy trò. Trong quá trình đó, các giáo viên khiến cuộc sống của những học sinh thuộc nhóm tiêu cực kia thay đổi, và bản thân cuộc sống của họ cũng thay đổi nhờ tinh thần giáo dục hết lòng vì học trò Người gieo hy vọng là cuốn sách tập hợp các câu chuyện của những giáo viên này. Họ đã để ngỏ cuộc sống của mình, thể hiện sự sợ hãi của bản thân, và bày tỏ những sự thực đau lòng đằng sau việc dạy học. Các giáo viên của Những nhà văn Tự do đã hội tụ lại để chia sẻ những câu chuyện chân thực từ lớp học của họ: những thăng trầm, những thảm kịch, những niềm vui, tất cả được thể hiện để tạo dựng một phạm vi hiểu biết mới về ý nghĩa của việc trở thành một người giáo viên. Về cuốn sách này, Erin Gruwell đã viết: “Tôi rất hy vọng cuốn sách này sẽ đến được với người giáo viên mà bạn yêu quý nhất, rằng mỗi cá nhân sẽ tìm thấy một phần cuộc đời mình qua những trang sách này. Tôi hi vọng bạn sẽ cảm thấy cảm thông và yêu kính các nhà giáo dục. Và tôi hi vọng những người đang làm thầy sẽ nhìn thấy mình trên gương mặt những đồng nghiệp dũng cảm đã chia sẻ những điều không yên ổn trong lớp học và những chiến thắng nhỏ nhoi họ dành được.” 2, Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Tác giả: Erin Gruwell & Những nhà văn tự do Người dịch: Thu Huyền Nhà xuất bản: Nxb Lao động Nhà phát hành: Thái Hà Định dạng: Bìa mềm Kích thước: 14.5 x 20.5 cm Ngày phát hành: 2017 Số trang: 460 Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. #sách_hay #sách_hay_nên_đọc #sách_hay_nên #sách_hay_2020 #sách_kỹ_năng #sách_kỹ #sách_kỹ_năng_sống #Sách_Người_Gieo_Hy_Vọng #Sách_Thầy_Cô_Giáo #Viết_Lên_Hy
Xem thêm

Sách - Combo Cùng Con Vào Lớp 1 Môn Toán và Luyện Viết (2 cuốn)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 9.8

Mô tả

THÔNG TIN CHI TIẾT Công ty phát hành QBooks Tác giả Nhiều tác giả Năm xuất bản 2020 Khổ sách 19 x 26,5 cm Hình thức Bìa mềm Số trang 56 Nhà xuất bản NXB Thanh Niên GIỚI THIỆU SÁCH Giúp học sinh làm quen với các con số, vị trí trên dưới trước khi vào lớp 1. Giúp học sinh làm quen với các nét cơ bản làm tiền đề cho học sinh l
Xem thêm

[ Sách ] Viết Lên Hy Vọng ( Tái Bản ) - Cuốn Nhật Ký Làm Rung Chuyển Nền Giáo Dục Mỹ

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công ty phát hành Thái Hà Tác giả Erin Gruwell Ngày xuất bản 2019 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Nhà xuất bản NXB Lao Động Dịch Giả Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm GIỚI THIỆU SÁCH Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là hai cuốn nhật kí có rất nhiều nét tương đồng của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng… của các em. Và từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội, rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế giới. Bằng nhiều hoạt động ý nghĩa như đi thăm bảo tàng về cuộc thảm sát người Do Thái, đi xem phim, gặp gỡ với bà Miep Gies - người đã che giấu gia đình Anne Frank khỏi bọn Đức quốc xã, gây quỹ để mời Zlata Filipovic cùng bố mẹ đến thăm Long Beach, xin tài trợ để các em có dịp đến thăm thủ đô Washington, thành phố New York…, Erin Gruwell đã khiến ban đầu là cả trường, sau đó là giới truyền thông và cả nước Mỹ phải kinh ngạc vì những gì cô và các học sinh của mình đã làm được. Dù gặp vô vàn khó khăn khi các đồng nghiệp cùng khoa tỏ thái độ thiếu thiện chí, dù cuộc sống riêng tư của Erin bị đảo lộn bởi cô dành quá nhiều thời gian và tâm huyết cho “những đứa trẻ ở phòng 203” nhưng những nỗ lực của cô cũng được đền đáp khi cuốn sách Viết lên hy vọng tập hợp chính những trang nhật ký của cô và các em được xuất bản và làm rung chuyển cả nền giáo dục Mỹ lúc đó. Từ lần đầu tiên xuất bản (1999) cho tới nay, cuốn sách liên tục được tái bản và là cuốn sách bán chạy trên New York Times. Không những thế, Erin Gruwell và Những Nhà văn Tự do còn giành được giải thưởng Tinh thần Anne Frank danh giá. Ngoài ra, họ còn từng xuất hiện trên rất nhiều chương trình truyền hình. Vào năm 2007, bộ phim Nhật ký Những Nhà văn Tự do (FreedomWriters Diary) với kịch bản được xây dựng dựa trên nội dung cuốn sách cũng được chiếu rộng rãi trên khắp nước Mỹ, một lần nữa lại chứng minh thành công của Erin và các học sinh của mình. Thành công của Erin Gruwell là một minh chứng vô cùng rõ ràng cho chân lý trong câu nói của Sukhomlinskij. Cô đã nỗ lực hết sức để giành lại cho các em những gì tốt đẹp nhất, bằng cả trái tim và tâm hồn mình. Và không chỉ dừng lại ở phòng học 203, thành công của Erin còn tác động đến cả hệ thống giáo dục của Mỹ. Cô đã thành lập nên Tổ chức phi lợi nhuận mang tên Những Nhà văn Tự do với mục đích đào tạo ra những giáo viên không chỉ biết đến những gì xảy ra trong lớp học mà còn phải có nhiều phương pháp tiếp cận, truyền cảm hứng và trao quyền khác nhau để giúp các em học sinh thành công, không chỉ trong trường học mà còn trong cuộc sống. Mong sao cuốn sách này cũng sẽ trở thành động lực, trở thành ngọn đuốc soi đường giúp sợi dây liên kết giữa thầy và trò ngày càng bền chặt, thấu hiểu hơn. Và biết đâu, cuốn sách sẽ truyền cảm hứng để thầy trò
Xem thêm

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là hai cuốn nhật kí có rất nhiều nét tương đồng của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng… của các em. Và từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội, rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế giới. Thành công của Erin Gruwell là một minh chứng vô cùng rõ ràng cho chân lý trong câu nói của Sukhomlinskij. Cô đã nỗ lực hết sức để giành lại cho các em những gì tốt đẹp nhất, bằng cả trái tim và tâm hồn mình. Và không chỉ dừng lại ở phòng học 203, thành công của Erin còn tác động đến cả hệ thống giáo dục của Mỹ. Cô đã thành lập nên Tổ chức phi lợi nhuận mang tên Những Nhà văn Tự do với mục đích đào tạo ra những giáo viên không chỉ biết đến những gì xảy ra trong lớp học mà còn phải có nhiều phương pháp tiếp cận, truyền cảm hứng và trao quyền khác nhau để giúp các em học sinh thành công, không chỉ trong trường học mà còn trong cuộc sống. Mong sao cuốn sách này cũng sẽ trở thành động lực, trở thành ngọn đuốc soi đường giúp sợi dây liên kết giữa thầy và trò ngày càng bền chặt, thấu hiểu hơn. Và biết đâu, cuốn sách sẽ truyền cảm hứng để thầy trò trên mọi miền nước Việt chúng ta cùng viết nhật ký và tạo nên những điều kỳ diệu như cô Erin Gruwell và các học sinh của mình đã làm được. Công ty phát hành Thái Hà Tác giả Erin Gruwell Ngày xuất bản 10-2017 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động Dịch Giả Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm #sach #sachk
Xem thêm

Sách - Combo Người Gieo Hy Vọng + Viết Lên Hy Vọng (2 cuốn)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 9.8

Mô tả

GIỚI THIỆU SÁCH 1. Người Gieo Hy Vọng Erin Gruwell là một giáo viên. Sẽ chẳng có gì đặc biệt nếu như cô không cùng các học sinh (đã từng là “cá biệt”) của mình lập ra nhóm Những nhà văn Tự do (Freedom Writers) và cho ra đời cuốn Nhật ký của Những nhà văn Tự do (Freedom Writers Diary). Cuốn sách tập hợp 150 câu chuyện do chính các em viết. Tuy đâu đó trong sách có những lời tục tĩu, sự thực phũ phàng về tệ phân biệt chủng tộc và sự chia cắt làm tan vỡ những trái tim do nạn lạm dụng tình dục, nhưng một thông điệp xuyên suốt về niềm hi vọng của con người đã được vang lên. Cuốn sách trở thành một hiện tượng gây chấn động dư luận Mỹ với những tác động mạnh mẽ đối với nền giáo dục nước này. Sau thành công của cuốn sách, Erin Grwell và các Nhà văn Tự do của mình đã tập hợp 150 giáo viên và thành lập tổ chức Freedom Writers Foundation. Họ làm công việc thường ngày như một nhà giáo, nhưng học sinh của họ không ít những em bị coi là cá biệt – là nạn nhân của việc bị đối xử bất công hoặc thất vọng với mọi người xung quanh… Triết lý giáo dục của nhóm giáo viên này là phát huy giá trị cá nhân và thúc đẩy việc chấp nhận tính đa dạng, lòng nhân hậu, sự khoan dung và tinh thần giao tiếp giữa thầy trò. Trong quá trình đó, các giáo viên khiến cuộc sống của những học sinh thuộc nhóm tiêu cực kia thay đổi, và bản thân cuộc sống của họ cũng thay đổi nhờ tinh thần giáo dục hết lòng vì học trò Người gieo hy vọng là cuốn sách tập hợp các câu chuyện của những giáo viên này. Họ đã để ngỏ cuộc sống của mình, thể hiện sự sợ hãi của bản thân, và bày tỏ những sự thực đau lòng đằng sau việc dạy học. Các giáo viên của Những nhà văn Tự do đã hội tụ lại để chia sẻ những câu chuyện chân thực từ lớp học của họ: những thăng trầm, những thảm kịch, những niềm vui, tất cả được thể hiện để tạo dựng một phạm vi hiểu biết mới về ý nghĩa của việc trở thành một người giáo viên. Về cuốn sách này, Erin Gruwell đã viết: “Tôi rất hy vọng cuốn sách này sẽ đến được với người giáo viên mà bạn yêu quý nhất, rằng mỗi cá nhân sẽ tìm thấy một phần cuộc đời mình qua những trang sách này. Tôi hi vọng bạn sẽ cảm thấy cảm thông và yêu kính các nhà giáo dục. Và tôi hi vọng những người đang làm thầy sẽ nhìn thấy mình trên gương mặt những đồng nghiệp dũng cảm đã chia sẻ những điều không yên ổn trong lớp học và những chiến thắng nhỏ nhoi họ dành được.” ------------- Tên Nhà Cung Cấp Thái Hà Tác giả Nhiều Tác Giả NXB NXB Lao Động Năm XB 10-2017 Số trang 372 Hình thức Bìa Mềm =========================================== 2. Viết Lên Hy Vọng Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. ---------------- Tên Nhà Cung Cấp Thái Hà Tác giả Nhiều Tác Giả NXB NXB Lao Động Năm XB 10-2017 Số trang 460 Hình thức Bì
Xem thêm

Sách: Đừng Chỉ Là Hy Vọng - Những Bài Học Về Dũng Cảm Thử Sức

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

SÁCH: ĐỪNG CHỈ LÀ HI VỌNG - CÙNG DALE CARNEGIE TIẾN TỚI THÀNH CÔNG Mã sản phẩm: 8936067600506 Tác giả : XIONG LI FAN Dịch giả :Phương Linh NXB: NXB Thanh Niên Kích thước : 13.5 x 20.5 cm Năm xuất bản : 2018 Số trang : 228 Khối lượng : 290 grams Bìa : Mềm - tay gập Đừng Chỉ Là Hy Vọng - Cùng Dale Carnegie Tiến Tới Thành Công Cuộc sống của rất nhiều người trong chúng ta chỉ như một chiếc đồng hồ đơn điệu lặp mãi một vòng quay. Họ đi làm, tan làm đúng giờ, ăn những món ăn hàng ngày hay ăn, đi qua những con đường quen thuộc. Kinh nghiệm sống mấy chục năm của họ chẳng qua chỉ là mấy chục lần kinh nghiệm của một năm. Điều này không phải là việc xấu, tuy nhiên, cuộc sống đơn điệu này sẽ cản trở tâm hồn, bóp chết khả năng tưởng tượng và sáng tạo của bạn. Hãy cùng cuốn sách “Đừng chỉ là hy vọng” khám phá ý nghĩa thực sự của cuộc đời, để bạn được sống thực sự, được sáng tạo và cống hiến, thay vì chỉ tồn tại. Bạn đang sống bình thường hay tầm thường? Hiện tại nhiều bạn trẻ chấp nhận cuộc sống bình thường, an nhàn. Tức là làm công việc hành chính một màu, đến tuổi thì lập gia đình, sinh con, cả đời chỉ là vòng lặp những công việc tẻ nhạt… Tuy nhiên, đến với quan điểm của cuốn sách “Đừng chỉ là hy vọng”, bạn nhận ra cuộc sống không chỉ là chuỗi tuần hoàn vô tận như vậy. “Trăm hay không bằng tay quen” tuy là việc tốt, nhưng thử nghĩ xem, nếu đầu tư nhiệt huyết và sự kiên trì tương tự vào việc rèn luyện khả năng sáng tạo, vậy thì bạn sẽ giành được thành tựu to lớn nhường nào? Như Dale Carnegie đã nói: “Hãy mạo hiểm đi! Đời người vốn là một cuộc thám hiểm, người có thành tựu chính là người dám thử sức. Con thuyền chỉ muốn an toàn sẽ chẳng bao giờ rời cảng được”. Sáng tạo là chìa khóa thành công Thành công là việc đạt được sự thỏa mãn cả về đời sống vật chất và tinh thần. Xét về mặt vật chất, từ trước đến nay, người ta luôn đề cao những công việc tri thức hơn lao động chân tay, bạn cống hiến càng nhiều chất xám thì mới tạo ra càng nhiều giá trị. Mà bản chất của chất xám đó là sự sáng tạo, sự thay đổi không ngừng, việc tìm ra cái mà người khác chưa từng nghĩ đến. Về mặt tinh thần, sáng tạo không ngừng giúp bạn mở rộng tư duy, khiến bạn cảm thấy thỏa mãn với những thành tựu mình tạo ra. Từ đó cuộc sống trở nên đáng sống và có ý nghĩa hơn. Nhà văn Lý Thượng Long có viết trong Vươn lên hoặc bị đánh bại như sau: “ Thật ra, trong những năm tháng còn trẻ, nếu chúng ta không chọn trở nên nổi bật, thì sẽ phải hối tiếc về sau”. Sáng tạo chính là nhân tố cốt yếu giúp các bạn khác biệt và nổi bật so với những người xung quanh. Dũng cảm đối mặt với vấp ngã Phần đông nhiều người trẻ lựa chọn cuộc sống “chậm”, sống quá an toàn, bởi lẽ họ sợ thất bại, sợ vấp ngã. Trải qua cơn đau rồi, người ta thường sợ ngã xuống hố một lần nữa, nên lựa chọn cả đời đứng yên tại chỗ. Đây là một quan điểm sai lầm nghiêm trọng. Có ai trong đời không gặp phải khó khăn, vấp ngã; tuy nhiên mỗi lần vấp ngã là một lần trưởng thành. Vượt qua vấp ngã, chấp nhận tư duy mới hơn, sống một cuộc đời nhiều thử thách bản thân mới học hỏi được nhiều kinh nghiệm, mới lĩnh hội được nhiều trải nghiệm. “Cần phải cho bản thân một cơ hội thành công, đừng dễ dàng từ bỏ, bời vì thành công chính là: nếu bạn không cố gắng tranh đấu thì không thể có được nó.” Hãy “sống” thay vì “tồn tại” “Sống” khác “tồn tại” ở chỗ nào? Theo quan điểm trong “Đừng chỉ là hi vọng” sống là sự theo đuổi các giá trị quan để đạt được sự viên mãn về mặt tâm hồn. Bao lâu rồi bạn không nhìn xem bầu trời có màu gì, hay chỉ biết cúi đầu lụi cụi vì kiếm kế mưu sinh? Thế giới này ngập tràn những điều thú vị , phong phú đa dạng sắc màu, tuyệt đối đừng cho phép bản thân sống quá vô vị. Ngừng tư duy sáng tạo là ngừng sống. Đừng để 80 năm cuộc đời mình chỉ là 80 lần của 365 ngày, hãy khiến mỗi ngày của bạn là một ngày mới, bạn của ngày hôm sau là phiên bản tốt hơn của chính mình trong quá khứ. Vậy còn chần chờ gì nữa, hãy để “Đừng chỉ là hy vọng” đưa bạn đến một cuộc sống viên mãn
Xem thêm

Combo Sách - Người Gieo Hy Vọng + Viết Lên Hy Vọng

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

1. Người Gieo Hy Vọng Erin Gruwell là một giáo viên. Sẽ chẳng có gì đặc biệt nếu như cô không cùng các học sinh (đã từng là “cá biệt”) của mình lập ra nhóm Những nhà văn Tự do (Freedom Writers) và cho ra đời cuốn Nhật ký của Những nhà văn Tự do (Freedom Writers Diary). Cuốn sách tập hợp 150 câu chuyện do chính các em viết. Tuy đâu đó trong sách có những lời tục tĩu, sự thực phũ phàng về tệ phân biệt chủng tộc và sự chia cắt làm tan vỡ những trái tim do nạn lạm dụng tình dục, nhưng một thông điệp xuyên suốt về niềm hi vọng của con người đã được vang lên. Cuốn sách trở thành một hiện tượng gây chấn động dư luận Mỹ với những tác động mạnh mẽ đối với nền giáo dục nước này. Sau thành công của cuốn sách, Erin Grwell và các Nhà văn Tự do của mình đã tập hợp 150 giáo viên và thành lập tổ chức Freedom Writers Foundation. Họ làm công việc thường ngày như một nhà giáo, nhưng học sinh của họ không ít những em bị coi là cá biệt – là nạn nhân của việc bị đối xử bất công hoặc thất vọng với mọi người xung quanh… Triết lý giáo dục của nhóm giáo viên này là phát huy giá trị cá nhân và thúc đẩy việc chấp nhận tính đa dạng, lòng nhân hậu, sự khoan dung và tinh thần giao tiếp giữa thầy trò. Trong quá trình đó, các giáo viên khiến cuộc sống của những học sinh thuộc nhóm tiêu cực kia thay đổi, và bản thân cuộc sống của họ cũng thay đổi nhờ tinh thần giáo dục hết lòng vì học trò Người gieo hy vọng là cuốn sách tập hợp các câu chuyện của những giáo viên này. Họ đã để ngỏ cuộc sống của mình, thể hiện sự sợ hãi của bản thân, và bày tỏ những sự thực đau lòng đằng sau việc dạy học. Các giáo viên của Những nhà văn Tự do đã hội tụ lại để chia sẻ những câu chuyện chân thực từ lớp học của họ: những thăng trầm, những thảm kịch, những niềm vui, tất cả được thể hiện để tạo dựng một phạm vi hiểu biết mới về ý nghĩa của việc trở thành một người giáo viên... Tên Nhà Cung Cấp Thái Hà Tác giả Erin Gruwell và Những Nhà văn Tự do NXB NXB Lao Động Kích Thước Bao Bì 14.5 x 20.5 Hình thức Bìa Mềm 2. Viết Lên Hy Vọng Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên XôVasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ... Tên Nhà Cung Cấp Thái Hà Tác giả Erin Gruwell và Những Nhà văn Tự do NXB NXB Lao Động Kích Thước Bao Bì 14.5 x 20.5 Hình thức Bì
Xem thêm

Sách - Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Công ty phát hành: Thái Hà Tác giả : Erin Gruwell và Những Nhà văn Tự do Ngày xuất bản:10-2017 Số trang: 460 Kích thước14.5 x 20.5 cm Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động Dịch Giả Thu Huyền Loại bìa Bìa mềm Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ. Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là hai cuốn nhật kí có rất nhiều nét tương đồng của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng… của các em. Và từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội, rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế giới. Bằng nhiều hoạt động ý nghĩa như đi thăm bảo tàng về cuộc thảm sát người Do Thái, đi xem phim, gặp gỡ với bà Miep Gies - người đã che giấu gia đình Anne Frank khỏi bọn Đức quốc xã, gây quỹ để mời Zlata Filipovic cùng bố mẹ đến thăm Long Beach, xin tài trợ để các em có dịp đến thăm thủ đô Washington, thành phố New York…, Erin Gruwell đã khiến ban đầu là cả trường, sau đó là giới truyền thông và cả nước Mỹ phải kinh ngạc vì những gì cô và các học sinh của mình đã làm được. Dù gặp vô vàn khó khăn khi các đồng nghiệp cùng khoa tỏ thái độ thiếu thiện chí, dù cuộc sống riêng tư của Erin bị đảo lộn bởi cô dành quá nhiều thời gian và tâm huyết cho “những đứa trẻ ở phòng 203” nhưng những nỗ lực của cô cũng được đền đáp khi cuốn sách Viết lên hy vọng tập hợp chính những trang nhật ký của cô và các em được xuất bản và làm rung chuyển cả nền giáo dục Mỹ lúc đó. Từ lần đầu tiên xuất bản (1999) cho tới nay, cuốn sách liên tục được tái bản và là cuốn sách bán chạy trên New York Times. Không những thế, Erin Gruwell và Những Nhà văn Tự do còn giành được giải thưởng Tinh thần Anne Frank danh giá. Ngoài ra, họ còn từng xuất hiện trên rất nhiều chương trình truyền hình. Vào năm 2007, bộ phim Nhật ký Những Nhà văn Tự do (FreedomWriters Diary) với kịch bản được xây dựng dựa trên nội dung cuốn sách cũng được chiếu rộng rãi trên khắp nước Mỹ, một lần nữa lại chứng minh thành công của Erin và các học sinh của mình. Thành công của Erin Gruwell là một minh chứng vô cùng rõ ràng cho chân lý trong câu nói của Sukhomlinskij. Cô đã nỗ lực hết sức để giành lại cho các em những gì tốt đẹp nhất, bằng cả trái tim và tâm hồn mình. Và không chỉ dừng lại ở phòng học 203, thành công của Erin còn tác động đến cả hệ thống giáo dục của Mỹ. Cô đã thành lập nên Tổ chức phi lợi nhuận mang tên Những Nhà văn Tự do với mục đích đào tạo ra những giáo viên không chỉ biết đến những gì xảy ra trong lớp học mà còn phải có nhiều phương pháp tiếp cận, truyền cảm hứng và trao quyền khác nhau để giúp các em học sinh thành công, không chỉ trong trường học mà còn trong cuộc số
Xem thêm

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công ty phát hành Thái Hà Nhà Xuất Bản NXB Lao Động Tác giả Erin Gruwell Dịch Giả Thu Huyền Số trang: 340 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Loại bìa Bìa mềm Ngày xuất bản 10-2017 Nội dung : Viết Lên Hy Vọng (Tái Bản) Trong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người." Dù ở bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ nền giáo dục nào, câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần “hết thuốc chữa” và vô cùng “nguy hiểm”. Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết… nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh “hết thuốc chữa” của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người. Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống
Xem thêm

Sách - Bé Khởi Đầu Tập Viết - dành cho trẻ 4 - 6 tuổi (1 cuốn)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

📜 THÔNG TIN CHI TIẾT Sách - Bé khởi đầu tập viết cho bé 4-6 tuổi tập tô chữ cái và chữ số ☘ Tác giả: Mai Hương ☘ Nhà xuất bản: NXB Hà Nội ☘ Nhà phát hành: Việt Hà ☘ Năm xuất bản: 2020 ☘ Số trang: 100 trang 📖 GIỚI THIỆU SÁCH BÉ KHỞI ĐẦU TẬP VIẾT CHO BÉ 4-6 TUỔI TẬP TÔ CHỮ CÁI VÀ CHỮ SỐ ❖ Bé khởi đầu tập viết là cuốn sách được biên soạn dựa trên nghiên cứu khởi đầu cho tập viết chuẩn mực. Bé sẽ được tập tô - tập viết từ các nét cơ bản, chữ cái, chữ ghép theo nhóm nét: Cho trẻ làm quen với nét nào sẽ tập tô - viết nhóm chữ cái sử dụng nét đó. ❖ Sách bé khởi đầu tập viết giúp bé làm quen với các nét viết cơ bản, tập tô viết theo những chữ mẫu có sẵn. Tập tô, tập viết chữ cái, chữ ghép, chữ số ❖ Sách khổ A4 với trang sách màu đẹp bắt mắt phù hợp với độ tuổi từ 4-6 giúp bé học tập và phát triển tư duy #sach #hoaanhthao #quyen #cuon #tap #vo #khoidau #tapviet #tapvo #chuto #danhvan #tiengviet #chucai #chuso #chughep #luyen #luyenviet #oly #o #ly #li #cuonsach #nhasach #giaoduc #tre #em #trenho #treem #lop1 #embe #chobe #thieunhi #phattrien #4tuoi #6tuoi #5tuoi #7tuoi #sachhay #nhasachonline #sachlop1 #iq #tuduy #tritue #giaokhoa #sa
Xem thêm

viết lên hy vọng

viết lên hy vọng
Thiều Hoa
Viết bởi

Thiều Hoa được biết đến là thương hiệu Thời trang nữ – Thời trang trung niên, được ra đời bắt nguồn từ sự hiếu thảo của anh Kiệt – Nhà sáng lập Thiều Hoa. Ngay từ thời sinh viên khốn khó, anh đã ý thức được mong muốn của mình sẽ dành tặng cho mẹ những món quà thật ý nghĩa nhất trong dịp lễ Tết. Vì quanh năm mẹ chỉ lo lắng cho gia đình nên không có thời gian chăm chút cho việc ăn mặc. Nhưng tìm kiếm những thương hiệu có trang phục đảm bảo tiêu chí sang trọng và phù hợp với túi tiền anh thời đó thì thật sự rất khó.