Huỳnh Huy Hoàng
Huỳnh Huy Hoàng Top Writer Icon
Cập nhật: 06/12/2021
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 1
Sách Alphabooks - Combo Đế Quốc An Nam Và Người Dân An Nam + Tâm Lý Dân Tộc An Nam ( 2 cuốn )
ftb score rating icon 10
FTB Score
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 2
Sách - Tâm lý dân tộc an nam
ftb score rating icon 10
FTB Score
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 3
Sách - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc (tái bản 2019) [AlphaBooks]
ftb score rating icon 10
FTB Score

Top 18 tâm lý của tất cả các dân tộc

#TOP 1

Sách Alphabooks - Combo Đế Quốc An Nam Và Người Dân An Nam + Tâm Lý Dân Tộc An Nam ( 2 cuốn )

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

GIỚI THIỆU SÁCH Combo Đế Quốc An Nam Và Người Dân An Nam + Tâm Lý Dân Tộc An Nam ( 2 cuốn ) 1. Đế Quốc An Nam Và Người Dân An Nam - Tổng Quan Về Địa Lý, Sản Vật, Kỹ Nghệ, Phong Tục Và Tập Quán An Nam : Đế Quốc An Nam Và Người Dân An Nam: Tổng Quan Về Địa Lý, Sản Vật, Kỹ Nghệ, Phong Tục Và Tập Quán An Nam (tên tiếng Pháp là L'empire d'Annam et le peuple annamite: Aperçu sur la géographie, les productions, l'industrie, les mœurs et les coutumes de l'Annam) – gọi tắt là Aperçu (Tổng quan), được đăng lần đầu (nhiều kỳ) trên tờ Công báo Courrier de Saigon (Sài Gòn thư tín) vào năm 1875 và 1876, xuất bản dưới sự bảo trợ của chính quyền thuộc địa. Nhưng vào thời điểm đó, tờ báo này, chính thức chỉ được in với số lượng rất nhỏ; vì rất nhiều lý do, hầu hết đã thất lạc và đến lúc này rất khó để có được bộ sưu tập một cách thuận tiện. Đây là lý do tại sao Aperçu (Tổng quan) hoàn toàn bị bỏ qua không chỉ ở Sài Gòn mà đặc biệt cả ở Pháp. Cũng vì lý do này mà Jules Silvestre đã tiến hành định bản để xuất bản nó cùng với việc viết thêm những thông tin bổ sung và chú giải. Dưới nhan đề khiêm tốn như trên, ẩn giấu một công trình thú vị và tin cậy. Hơn thế, nó còn có thể cung cấp các công cụ thực tế: bất cứ khi nào cần phải trình bày một bức tranh chính xác về Nam kỳ, người ta không thể không viện dẫn. Nghiên cứu này được xuất bản mà không có tên tác giả. Trên thực tế, đó không phải là công trình của một người: chỉ cần đọc nó sẽ nhận ra đó là bản tóm tắt các quan sát chính xác, được theo dõi trong nhiều năm và trên các địa điểm khác nhau của đế quốc An Nam, bởi những con người thành tín, sống hòa nhập với người An Nam và do đó, được đánh giá cao và mô tả chính xác các sự việc về đời sống dân chúng. Họ hết sức thận trọng trong các vấn đề của chính quyền và luật pháp, chứng tỏ rằng họ đã sống xa các cơ quan công quyền, và những cân nhắc này cũng gợi ý cho chúng ta rằng tài liệu này lấy cơ sở dữ liệu từ các nhà truyền giáo Pháp nửa đầu thế kỷ XIX. Ai đó trong số họ, có lẽ là ngài Grand de la Liraye đã phải đúc kết, sắp xếp theo thứ tự và hoàn thành vào năm 1859, để khai sáng cho Tổng tư lệnh Lực lượng viễn chinh Pháp, và Thống đốc thuộc địa Nam kỳ đánh giá cao sự chính xác có giá trị của nó, đã cho công bố tác phẩm năm 1875. Sau phần đầu của cuốn sách, khi tôn trọng một cách nghiêm cẩn văn bản gốc, Jules Silvestre mạn phép thêm Phụ lục để làm thành phần thứ hai của cuốn sách. Các ghi chú trong phần này có thể đem lại một vài lợi ích, một số ghi chú bổ sung cho những sự kiện các chi tiết vốn bị bỏ qua nhưng đầy quan trọng và không được trình bày; một số khác có mục đích làm rõ hoặc hoàn thiện các chủ đề chưa được xử lý thỏa đáng hoặc bị các tác giả của Aperçu (Tổng quan) bỏ sót. Ra đời trước tác phẩm Tâm lý dân tộc An Nam của Paul Giran gần năm mươi năm, Aperçu (Tổng quan) này có một vị thế khác, và có một cách đánh giá cũng tương đối khác. Trong nội dung, bản tiếng Việt có bổ sung 16 tranh ảnh về Việt Nam xưa cho cuốn sách được thêm sinh động. ------------------------------ Tên Nhà Cung Cấp Omega Plus Tác giả Jules Silvestre NXB NXB Đà Nẵng Năm XB 2020 Số trang 344 Hình thức Bìa Cứng ========================================= 2. Tâm Lý Dân Tộc An Nam : Giới thiệu Tâm lý dân tộc An Nam trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính của một số hiện tượng tâm lý xã hội có thể còn gây nhức nhối cho chúng ta ngày hôm nay. Ảnh bìa: sử dụng các hình ảnh về người phụ nữ, gánh tuồng… của nhiếp ảnh gia Émile Gsell (1838-1879). ---------------------- Tên Nhà Cung Cấp Omega Plus Tác giả Paul Giran NXB NXB Hội Nhà Văn Năm XB 2019 Số trang 200 Hình thức Bì
Xem thêm
#TOP 2

Sách - Tâm lý dân tộc an nam

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công ty phát hành Omega Plus Tác giả Paul Giran Ngày xuất bản 06-2019 Kích thước 16 x 24 cm Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn Loại bìa Bìa mềm Số trang 200 Trọng lượng 300g Công trình nghiên cứu Tâm lý dân tộc An Nam (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc - thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu Tâm lý dân tộc An Nam trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính của một số hiện tượng tâm lý xã hội có thể còn gây nhức nhối cho chúng ta ngày hôm
Xem thêm
#TOP 3

Sách - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc (tái bản 2019) [AlphaBooks]

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Sách - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc (tái bản 2019) Mã hàng 8935270702052 Tên Nhà Cung Cấp Alpha Books Tác giả Gustave Le Bon Người Dịch Nguyễn Tiến Văn NXB NXB Thế Giới Năm XB 2019 Trọng lượng (gr) 250 Kích thước 14 x 20.5 cm Số trang 224 Hình thức Bìa Mềm Vốn kiến thức trong ngành Y và những năm tháng rong ruổi khắp châu Âu, châu Á và Bắc Phi đã giúp Gustave Le Bon theo đuổi ý tưởng về sự bình đẳng giữa các cá nhân và dân tộc. Ông cho rằng "Con người dễ thuyết phục bản thân rằng bất bình đẳng chỉ đơn thuần là kết quả của sự khác biệt giáo dục, rằng con người sinh ra đều tốt và thông minh, rằng trách nhiệm duy nhất cho những lời nói dối xuyên tạc chính là thể chế mà họ đang sống". Le Bon có có thể sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ khi quyển sách này chỉ ra những sai lầm của lối tư duy đó bằng cách đánh giá, xem xét các nền văn minh, nghệ thuật, thể chế và tín ngưỡng. Ông cũng thừa nhận các tổ chức thể chế có quyền lực kiểm soát vận mệnh của con người, nhưng với ông, tầm quan trọng của nó rất ít đối với sự phát triển của một nền văn minh. Theo ông, "Một trong những sai lầm to lớn của thời hiện đại là tin rằng tâm hồn con người chỉ tìm được hạnh phúc trong những sự vật bên ngoài. Hạnh phúc là ở trong chúng ta, do chính chúng ta tạo ra, và hầu như chẳng khi nào ở bên ngoài chúng ta."… Chắc chắn nhiều người đọc Le Bon sẽ bất bình với quan điểm và tư tưởng, đánh giá của ông về các dân tộc, về đám đông (mù quáng, lầm lạc, a dua, quá khích, thụ động...) và chính ông cũng bị chỉ trích, tranh cãi từ khi ông công bố các quan điểm này vào cuối thế kỷ 19. Ngay những trang đầu tiên của Tâm lý dân tộc, ông đã chỉ trích/phản đối quan điểm về bình đẳng. Le Bon chỉ trích tư tưởng bình đẳng ngay trong những dòng đầu tiên ông viết..., thậm chí nói sự bình đẳng cản trở và kím hãm sự tiến hóa của con người. Cuốn sách Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, hay đúng hơn có thể gọi tắt là Tâm lý học các dân tộc, hẳn là cuốn sách gây nhiều chỉ trích nhất, gây nhiều chống đối và bất bình nhất trong mọi cuốn sách của Le Bon, và đó là một trong những lý do mãi đến hôm nay, sách mới ra đời… Không chỉ các nhà khoa học xã hội, nhà tâm lý nên đọc cuốn sách này, mà rõ ràng là các quan chức, các chính trị gia, và cả các bạn đang bán hàng, PR/truyền thông.. đều nên đọc và sẽ tìm đc nhiều gợi ý, lời khuyên khi làm việc với đám đông, và hiểu về sự tiến hóa của các dân tộc, và qua đó hiểu về sự tiến hóa của các tổ chức, các nhóm n
Xem thêm
#TOP 4

Sách - Tâm lý dân tộc An Nam

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công trình nghiên cứu Tâm lý dân tộc An Nam (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc - thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu Tâm lý dân tộc An Nam trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính của một số hiện tượng tâm lý xã hội có thể còn gây nhức nhối cho chúng ta ngày hôm nay. Ảnh bìa: sử dụng các hình ảnh về người phụ nữ, gánh tuồng… của nhiếp ảnh gia Émile Gsell (1838-1879). +TÁC GIẢ: PAUL GIRAN Học ở Trường Thuộc địa rồi được bổ nhiệm đến Đông Dương làm việc. Từng là Tham biện Dân sự vụ Đông Dương, sau trở thành Phó công sứ rồi Công sứ, công tác tại nhiều tỉnh Trung kỳ và Bắc kỳ, Lào. Năm 1904, ông xuất bản tác phẩm Psychologie du peuple annamite (được Étienne Aymonier đề tựa), nhan đề tiếng Việt là Tâm lý dân tộc An Nam – đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, chính trị và xã hội. Ngoài ra, Paul Giran còn có những tác phẩm: Magie & religion annamites (tạm dịch: Phép thuật và tôn giáo của người An Nam), do Gustave Le Bon đề tựa; De l'éducation des races: étude de Sociologie coloniale (Bàn về giáo dục chủng tộc: nghiên cứu xã hội học thuộc địa); Les origines de la pensée (Các nguồn gốc của tư tưởng); v.v. Tác giả Paul Giran NXB NXB Hội Nhà Văn Năm XB 2019 Trọng lượng (gr) 220 Kích thước 16 x 24 Số trang 200 Hình thức Bìa Mềm Ngôn ngữ Sách tiếng
Xem thêm
#TOP 5

Sách - Combo 2 cuốn Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn - Triết Học Và Tâm Lý Học Tặng Những Câu Nói Hay

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Triết Học - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn Công ty phát hành: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A Tác giả: DK Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: NXB Dân Trí Số trang: 352 Kích thước: 19,3 x 23,5 cm Giá bìa: 390.000đ Vũ trụ khởi đầu như thế nào? Chân lí là gì? Làm thế nào để ta có thể sống một cuộc đời tốt đẹp? Xuyên suốt chiều dài lịch sử, loài người đã tự hỏi mình những điều này cùng những câu hỏi lớn lao khác về bản chất của đời sống và tồn tại – và các tư tưởng gia vĩ đại đã đưa ra những lời giải đáp mà cho đến nay vẫn đang tiếp tục định hình thế giới của chúng ta. Với văn phong dễ hiểu và sáng sủa, Triết học – Khái lược những tư tưởng lớn là tập hợp những bài viết ngắn gọn hàm súc giải thích rõ những điều khó hiểu, những sơ đồ từng bước một giúp làm sáng tỏ những lí thuyết rối rắm, những trích dẫn kinh điển giúp triết học trở nên dễ nhớ, và những hình ảnh minh họa dí dỏm giúp chúng ta chơi đùa với những tư tưởng của chính mình. Tâm Lí Học - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn Công ty phát hành: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A Tác giả: DK Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: NXB Dân Trí Số trang: 352 Kích thước: 19,3 x 23,5 cm Giá bìa: 390.000đ Ta có thực sự là những cá nhân tự do với bản sắc riêng… hay tất cả chúng ta đều chỉ biết tuân phục số đông? Thiên tài là nhờ dưỡng dục hay tự nhiên? Vô thức điều khiển chúng ta như thế nào? Những câu hỏi như trên chính là tiền đề cho các công trình của nhiều tư tưởng gia và khoa học gia lớn của thế giới, trong một lĩnh vực giàu sức lôi cuốn, đó là tâm lí học. Với văn phong dễ hiểu và sáng sủa, Tâm lí học – Khái lược những tư tưởng lớn là tập hợp những bài viết ngắn gọn hàm súc giải thích rõ những điều khó hiểu, những sơ đồ giúp làm sáng tỏ những lí thuyết rối rắm, những trích dẫn dễ nhớ, cùng những minh họa dí dỏm giúp chúng ta chơi đùa với những kiến thức nền tảng về tâm lí học. #sachdonga #donga #khailuoc #khailuocnhungtutuonglon #khailuoctutuong #chinhtri #tongiao #tamlyhoc #kinhdoanh #triethoc #kinht
Xem thêm
#TOP 6

Sách - Tâm lý dân tộc An Nam

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Sách: TÂM LÝ DÂN TỘC AN NAM Tác giả: Paul Giran Dịch giả: Phan Tín Dụng Thể loại: Sách Lịch sử, văn hóa Kích thước: 16 x 24 cm Số trang: 199 Loại bìa: Bìa mềm Nhà xuất bản: NXB Hội nhà văn Công ty phát hành: Omegaplus Năm xuất bản: 2019 GIỚI THIỆU SÁCH Công trình nghiên cứu Tâm lý dân tộc An Nam (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc - thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu Tâm lý dân tộc An Nam trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính
Xem thêm
#TOP 7

Sách - Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Mã hàng 8935270702052 Tác giả Gustave Le Bon Người Dịch Nguyễn Tiến Văn NXB NXB Thế Giới Năm XB 2019 Trọng lượng (gr) 250 Kích thước 14 x 20.5 cm Số trang 224 Hình thức Bìa Mềm Vốn kiến thức trong ngành Y và những năm tháng rong ruổi khắp châu Âu, châu Á và Bắc Phi đã giúp Gustave Le Bon theo đuổi ý tưởng về sự bình đẳng giữa các cá nhân và dân tộc. Ông cho rằng "Con người dễ thuyết phục bản thân rằng bất bình đẳng chỉ đơn thuần là kết quả của sự khác biệt giáo dục, rằng con người sinh ra đều tốt và thông minh, rằng trách nhiệm duy nhất cho những lời nói dối xuyên tạc chính là thể chế mà họ đang sống". Le Bon có có thể sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ khi quyển sách này chỉ ra những sai lầm của lối tư duy đó bằng cách đánh giá, xem xét các nền văn minh, nghệ thuật, thể chế và tín ngưỡng. Ông cũng thừa nhận các tổ chức thể chế có quyền lực kiểm soát vận mệnh của con người, nhưng với ông, tầm quan trọng của nó rất ít đối với sự phát triển của một nền văn minh. Theo ông, "Một trong những sai lầm to lớn của thời hiện đại là tin rằng tâm hồn con người chỉ tìm được hạnh phúc trong những sự vật bên ngoài. Hạnh phúc là ở trong chúng ta, do chính chúng ta tạo ra, và hầu như chẳng khi nào ở bên ngoài chúng ta."… Chắc chắn nhiều người đọc Le Bon sẽ bất bình với quan điểm và tư tưởng, đánh giá của ông về các dân tộc, về đám đông (mù quáng, lầm lạc, a dua, quá khích, thụ động...) và chính ông cũng bị chỉ trích, tranh cãi từ khi ông công bố các quan điểm này vào cuối thế kỷ 19. Ngay những trang đầu tiên của Tâm lý dân tộc, ông đã chỉ trích/phản đối quan điểm về bình đẳng. Le Bon chỉ trích tư tưởng bình đẳng ngay trong những dòng đầu tiên ông viết..., thậm chí nói sự bình đẳng cản trở và kím hãm sự tiến hóa của con người. Cuốn sách Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, hay đúng hơn có thể gọi tắt là Tâm lý học các dân tộc, hẳn là cuốn sách gây nhiều chỉ trích nhất, gây nhiều chống đối và bất bình nhất trong mọi cuốn sách của Le Bon, và đó là một trong những lý do mãi đến hôm nay, sách mới ra đời… Không chỉ các nhà khoa học xã hội, nhà tâm lý nên đọc cuốn sách này, mà rõ ràng là các quan chức, các chính trị gia, và cả các bạn đang bán hàng, PR/truyền thông.. đều nên đọc và sẽ tìm đc nhiều gợi ý, lời khuyên khi làm việc với đám đông, và hiểu về sự tiến hóa của các dân tộc, và qua đó hiểu về sự tiến hóa của các tổ chức, các nhóm n
Xem thêm
#TOP 8

Sách - Tâm lý dân tộc An Nam

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Sách: TÂM LÝ DÂN TỘC AN NAM Tác giả: Paul Giran Dịch giả: Phan Tín Dụng Thể loại: Sách Lịch sử, văn hóa Kích thước: 16 x 24 cm Số trang: 199 Loại bìa: Bìa mềm Nhà xuất bản: NXB Hội nhà văn Công ty phát hành: Omegaplus Năm xuất bản: 2019 GIỚI THIỆU SÁCH Công trình nghiên cứu Tâm lý dân tộc An Nam (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc - thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu Tâm lý dân tộc An Nam trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính
Xem thêm
#TOP 9

Sách Alphabooks - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc (tái bản 2019)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Sách - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc (tái bản 2019) Mã hàng 8935270702052 Tên Nhà Cung Cấp Alpha Books Tác giả Gustave Le Bon Người Dịch Nguyễn Tiến Văn NXB NXB Thế Giới Năm XB 2019 Trọng lượng (gr) 250 Kích thước 14 x 20.5 cm Số trang 224 Hình thức Bìa Mềm Vốn kiến thức trong ngành Y và những năm tháng rong ruổi khắp châu Âu, châu Á và Bắc Phi đã giúp Gustave Le Bon theo đuổi ý tưởng về sự bình đẳng giữa các cá nhân và dân tộc. Ông cho rằng "Con người dễ thuyết phục bản thân rằng bất bình đẳng chỉ đơn thuần là kết quả của sự khác biệt giáo dục, rằng con người sinh ra đều tốt và thông minh, rằng trách nhiệm duy nhất cho những lời nói dối xuyên tạc chính là thể chế mà họ đang sống". Le Bon có có thể sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ khi quyển sách này chỉ ra những sai lầm của lối tư duy đó bằng cách đánh giá, xem xét các nền văn minh, nghệ thuật, thể chế và tín ngưỡng. Ông cũng thừa nhận các tổ chức thể chế có quyền lực kiểm soát vận mệnh của con người, nhưng với ông, tầm quan trọng của nó rất ít đối với sự phát triển của một nền văn minh. Theo ông, "Một trong những sai lầm to lớn của thời hiện đại là tin rằng tâm hồn con người chỉ tìm được hạnh phúc trong những sự vật bên ngoài. Hạnh phúc là ở trong chúng ta, do chính chúng ta tạo ra, và hầu như chẳng khi nào ở bên ngoài chúng ta."… Chắc chắn nhiều người đọc Le Bon sẽ bất bình với quan điểm và tư tưởng, đánh giá của ông về các dân tộc, về đám đông (mù quáng, lầm lạc, a dua, quá khích, thụ động...) và chính ông cũng bị chỉ trích, tranh cãi từ khi ông công bố các quan điểm này vào cuối thế kỷ 19. Ngay những trang đầu tiên của Tâm lý dân tộc, ông đã chỉ trích/phản đối quan điểm về bình đẳng. Le Bon chỉ trích tư tưởng bình đẳng ngay trong những dòng đầu tiên ông viết..., thậm chí nói sự bình đẳng cản trở và kím hãm sự tiến hóa của con người. Cuốn sách Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, hay đúng hơn có thể gọi tắt là Tâm lý học các dân tộc, hẳn là cuốn sách gây nhiều chỉ trích nhất, gây nhiều chống đối và bất bình nhất trong mọi cuốn sách của Le Bon, và đó là một trong những lý do mãi đến hôm nay, sách mới ra đời… Không chỉ các nhà khoa học xã hội, nhà tâm lý nên đọc cuốn sách này, mà rõ ràng là các quan chức, các chính trị gia, và cả các bạn đang bán hàng, PR/truyền thông.. đều nên đọc và sẽ tìm đc nhiều gợi ý, lời khuyên khi làm việc với đám đông, và hiểu về sự tiến hóa của các dân tộc, và qua đó hiểu về sự tiến hóa của các tổ chức, các nhóm n
Xem thêm
#TOP 10

Sách - Combo 2 Cuốn Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn - Tâm Lý Học Và Kinh Doanh

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Combo Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn - Tâm Lý Học - Và Kinh Doanh Combo gồm 2 cuốn Kinh doanh - Khái lược những tư tưởng lớn Công ty phát hành: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A Tác giả: DK Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: NXB Dân Trí Số trang: 352 Kích thước: 19,3 x 23,5 cm Giá bìa: 390.000đ Làm thế nào để xây dựng thương hiệu thành công? Điều gì tạo nên một nhà lãnh đạo giỏi? Vì sao một số doanh nghiệp gặp thất bại trong khi số khác lại phát triển vượt bậc? Trong suốt chiều dài lịch sử, các chuyên gia về kinh doanh đã đúc kết những ý tưởng và giải pháp góp phần định hình thế giới kinh doanh và thương mại như ngày nay. Được viết bằng văn phong đơn giản, Kinh doanh – Khái lược những tư tưởng lớn mở ra những ý tưởng độc đáo, với cách giải thích ngắn gọn, súc tích kèm theo các biểu đồ dễ hiểu và hình minh họa dí dỏm, giúp bạn tiếp cận những kiến thức cốt lõi về kinh doanh và thị trường thế giới. Tâm Lí Học - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn Công ty phát hành: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A Tác giả: DK Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: NXB Dân Trí Số trang: 352 Kích thước: 19,3 x 23,5 cm Giá bìa: 390.000đ Ta có thực sự là những cá nhân tự do với bản sắc riêng… hay tất cả chúng ta đều chỉ biết tuân phục số đông? Thiên tài là nhờ dưỡng dục hay tự nhiên? Vô thức điều khiển chúng ta như thế nào? Những câu hỏi như trên chính là tiền đề cho các công trình của nhiều tư tưởng gia và khoa học gia lớn của thế giới, trong một lĩnh vực giàu sức lôi cuốn, đó là tâm lí học. Với văn phong dễ hiểu và sáng sủa, Tâm lí học – Khái lược những tư tưởng lớn là tập hợp những bài viết ngắn gọn hàm súc giải thích rõ những điều khó hiểu, những sơ đồ giúp làm sáng tỏ những lí thuyết rối rắm, những trích dẫn dễ nhớ, cùng những minh họa dí dỏm giúp chúng ta chơi đùa với những kiến thức nền tảng về tâm lí học. #sachdonga #donga #khailuoc #khailuocnhungtutuonglon #khailuoctutuong #chinhtri #tongiao #tamlyhoc #kinhdoanh #triethoc #kinh
Xem thêm
#TOP 11

Sách Alphabooks - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc (tái bản 2019)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Sách - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc (tái bản 2019) Mã hàng 8935270702052 Tên Nhà Cung Cấp Alpha Books Tác giả Gustave Le Bon Người Dịch Nguyễn Tiến Văn NXB NXB Thế Giới Năm XB 2019 Trọng lượng (gr) 250 Kích thước 14 x 20.5 cm Số trang 224 Hình thức Bìa Mềm Vốn kiến thức trong ngành Y và những năm tháng rong ruổi khắp châu Âu, châu Á và Bắc Phi đã giúp Gustave Le Bon theo đuổi ý tưởng về sự bình đẳng giữa các cá nhân và dân tộc. Ông cho rằng "Con người dễ thuyết phục bản thân rằng bất bình đẳng chỉ đơn thuần là kết quả của sự khác biệt giáo dục, rằng con người sinh ra đều tốt và thông minh, rằng trách nhiệm duy nhất cho những lời nói dối xuyên tạc chính là thể chế mà họ đang sống". Le Bon có có thể sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ khi quyển sách này chỉ ra những sai lầm của lối tư duy đó bằng cách đánh giá, xem xét các nền văn minh, nghệ thuật, thể chế và tín ngưỡng. Ông cũng thừa nhận các tổ chức thể chế có quyền lực kiểm soát vận mệnh của con người, nhưng với ông, tầm quan trọng của nó rất ít đối với sự phát triển của một nền văn minh. Theo ông, "Một trong những sai lầm to lớn của thời hiện đại là tin rằng tâm hồn con người chỉ tìm được hạnh phúc trong những sự vật bên ngoài. Hạnh phúc là ở trong chúng ta, do chính chúng ta tạo ra, và hầu như chẳng khi nào ở bên ngoài chúng ta."… Chắc chắn nhiều người đọc Le Bon sẽ bất bình với quan điểm và tư tưởng, đánh giá của ông về các dân tộc, về đám đông (mù quáng, lầm lạc, a dua, quá khích, thụ động...) và chính ông cũng bị chỉ trích, tranh cãi từ khi ông công bố các quan điểm này vào cuối thế kỷ 19. Ngay những trang đầu tiên của Tâm lý dân tộc, ông đã chỉ trích/phản đối quan điểm về bình đẳng. Le Bon chỉ trích tư tưởng bình đẳng ngay trong những dòng đầu tiên ông viết..., thậm chí nói sự bình đẳng cản trở và kím hãm sự tiến hóa của con người. Cuốn sách Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, hay đúng hơn có thể gọi tắt là Tâm lý học các dân tộc, hẳn là cuốn sách gây nhiều chỉ trích nhất, gây nhiều chống đối và bất bình nhất trong mọi cuốn sách của Le Bon, và đó là một trong những lý do mãi đến hôm nay, sách mới ra đời… Không chỉ các nhà khoa học xã hội, nhà tâm lý nên đọc cuốn sách này, mà rõ ràng là các quan chức, các chính trị gia, và cả các bạn đang bán hàng, PR/truyền thông.. đều nên đọc và sẽ tìm đc nhiều gợi ý, lời khuyên khi làm việc với đám đông, và hiểu về sự tiến hóa của các dân tộc, và qua đó hiểu về sự tiến hóa của các tổ chức, các nhóm n
Xem thêm
#TOP 12

Sách - Tâm Lý Dân Tộc An Nam - Tác giả Paul Giran

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Sách - Tâm Lý Dân Tộc An Nam Tên Nhà Phát Hành Alpha Books Tác giả Paul Giran Nhà xuất bản: NXB Hội Nhà Văn Năm XB 2019 Trọng lượng (gr) 220 Kích thước 16 x 24 Số trang 200 Hình thức Bìa Mềm Công trình nghiên cứu Tâm lý dân tộc An Nam (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc - thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước
Xem thêm
#TOP 13

Sách-Tâm lý dân tộc An Nam

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Công trình nghiên cứu Tâm lý dân tộc An Nam (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc - thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu Tâm lý dân tộc An Nam trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính của một số hiện tượng tâm lý xã hội có thể còn gây nhức nhối cho chúng ta ngày hôm nay. Công ty phát hành Omega Plus Tác giả Paul Giran Ngày xuất bản 06-2019 Kích thước 16 x 24 cm Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn Loại bìa Bìa mềm Số tran
Xem thêm
#TOP 14

Combo 4 Cuốn Sách Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn - Tôn Giáo+Triết Học+Chính Trị+Tâm Lý Học Tặng Những Câu Danh Ngôn

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Combo Sách Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn gồm 4 cuốn: 1. Triết Học - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn Công ty phát hành: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A Tác giả: DK Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: NXB Dân Trí Số trang: 352 Kích thước: 19,3 x 23,5 cm Giá bìa: 390.000đ Vũ trụ khởi đầu như thế nào? Chân lí là gì? Làm thế nào để ta có thể sống một cuộc đời tốt đẹp? Xuyên suốt chiều dài lịch sử, loài người đã tự hỏi mình những điều này cùng những câu hỏi lớn lao khác về bản chất của đời sống và tồn tại và các tư tưởng gia vĩ đại đã đưa ra những lời giải đáp mà cho đến nay vẫn đang tiếp tục định hình thế giới của chúng ta. Với văn phong dễ hiểu và sáng sủa, Triết học – Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn là tập hợp những bài viết ngắn gọn hàm súc giải thích rõ những điều khó hiểu, những sơ đồ từng bước một giúp làm sáng tỏ những lí thuyết rối rắm, những trích dẫn kinh điển giúp triết học trở nên dễ nhớ và những hình ảnh minh họa dí dỏm giúp chúng ta chơi đùa với những tư tưởng của chính mình. 2. Chính Trị - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn Công ty phát hành: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A Tác giả: DK Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: NXB Dân Trí Số trang: 352 Kích thước: 19,3 x 23,5 cm Giá bìa: 390.000đ Có đúng chăng khi chúng ta lật đổ một nhà cai trị bất công? Liệu nền dân chủ có thực sự là hình thức chính quyền tốt nhất? Và chiến tranh có thể được biện minh hay không? Xuyên suốt chiều dài lịch sử, loài người đã tự hỏi mình những điều này cùng những câu hỏi lớn lao khác về cách thức tốt nhất để chúng ta cai trị chính mình và các tư tưởng gia vĩ đại đã đưa ra những lời giải đáp mà cho đến nay vẫn đang tiếp tục định hình thế giới. Với văn phong dễ hiểu và sáng sủa, Chính trị - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn là tập hợp những bài viết ngắn gọn hàm súc giải thích rõ những điều khó hiểu, những sơ đồ từng bước giúp làm sáng tỏ những lí thuyết rối rắm, và những hình ảnh minh họa dí dỏm giúp chúng ta ý thức rõ hơn về vai trò của mình trong cách thức tổ chức xã hội. 3. Tôn Giáo - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn Công ty phát hành: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A Tác giả: DK Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: NXB Dân Trí Số trang: 352 Kích thước: 19,3 x 23,5 cm Giá bìa: 390.000đ Chỉ có một Thượng đế? Vì sao con người chịu khổ? Điều gì chờ ta sau cái chết? Hàng tỉ người trên thế giới tìm thấy ý nghĩa sống trong tôn giáo, nhưng những tư tưởng nào đã nâng đỡ những đức tin đó và chúng đã phát triển như thế nào? Bao quát những tôn giáo tín ngưỡng lớn của thế giới bằng một văn phong dễ hiểu và sáng sủa, Tôn giáo - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn là tập hợp những bài viết ngắn gọn hàm súc giải thích rõ những điều khó hiểu, những sơ đồ từng bước một giúp làm sáng tỏ những giáo lí trọng tâm và những hình ảnh minh họa dí dỏm giúp chúng ta suy tư với nhận thức về tôn giáo của mình. 4. Tâm Lý Học - Khái Lược Những Tư Tưởng Lớn Công ty phát hành: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A Tác giả: DK Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: NXB Dân Trí Số trang: 352 Kích thước: 19,3 x 23,5 cm Giá bìa: 390.000đ Ta có thực sự là những cá nhân tự do với bản sắc riêng… hay tất cả chúng ta đều chỉ biết tuân phục số đông? Thiên tài là nhờ dưỡng dục hay tự nhiên? Vô thức điều khiển chúng ta như thế nào? Những câu hỏi như trên chính là tiền đề cho các công trình của nhiều tư tưởng gia và khoa học gia lớn của thế giới, trong một lĩnh vực giàu sức lôi cuốn, đó là tâm lí học. Với văn phong dễ hiểu và sáng sủa, Tâm lí học – Khái lược những tư tưởng lớn là tập hợp những bài viết ngắn gọn hàm súc giải thích rõ những điều khó hiểu, những sơ đồ giúp làm sáng tỏ những lí thuyết rối rắm, những trích dẫn dễ nhớ, cùng những minh họa dí dỏm giúp chúng ta chơi đùa với những kiến thức nền tảng về tâm lí học #sachdonga #donga #khailuoc #khailuocnhungtutuonglon #khailuoctutuong #chinhtri #tongiao #tamlyhoc #kinhdoanh #triethoc #kinht
Xem thêm
#TOP 15

Sách - Tâm lý dân tộc An Nam

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Sách: TÂM LÝ DÂN TỘC AN NAM Tác giả: Paul Giran Dịch giả: Phan Tín Dụng Thể loại: Sách Lịch sử, văn hóa Kích thước: 16 x 24 cm Số trang: 199 Loại bìa: Bìa mềm Nhà xuất bản: NXB Hội nhà văn Công ty phát hành: Omegaplus Năm xuất bản: 2019 GIỚI THIỆU SÁCH Công trình nghiên cứu Tâm lý dân tộc An Nam (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc - thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu Tâm lý dân tộc An Nam trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính của một số hiện tượng tâm lý xã hội có thể còn gây nhức nhối cho chúng ta ngày hôm
Xem thêm
#TOP 16

Sách - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Mô tả: Vốn kiến thức trong ngành Y và những năm tháng rong ruổi khắp châu u, châu Á và Bắc Phi đã giúp Gustave Le Bon theo đuổi ý tưởng về sự bình đẳng giữa các cá nhân và dân tộc. Ông cho rằng "Con người dễ thuyết phục bản thân rằng bất bình đẳng chỉ đơn thuần là kết quả của sự khác biệt giáo dục, rằng con người sinh ra đều tốt và thông minh, rằng trách nhiệm duy nhất cho những lời nói dối xuyên tạc chính là thể chế mà họ đang sống". Le Bon có có thể sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ khi quyển sách này chỉ ra những sai lầm của lối tư duy đó bằng cách đánh giá, xem xét các nền văn minh, nghệ thuật, thể chế và tín ngưỡng. Ông cũng thừa nhận các tổ chức thể chế có quyền lực kiểm soát vận mệnh của con người, nhưng với ông, tầm quan trọng của nó rất ít đối với sự phát triển của một nền văn minh. Theo ông, "Một trong những sai lầm to lớn của thời hiện đại là tin rằng tâm hồn con người chỉ tìm được hạnh phúc trong những sự vật bên ngoài. Hạnh phúc là ở trong chúng ta, do chính chúng ta tạo ra, và hầu như chẳng khi nào ở bên ngoài chúng ta."… Chắc chắn nhiều người đọc Le Bon sẽ bất bình với quan điểm và tư tưởng, đánh giá của ông về các dân tộc, về đám đông (mù quáng, lầm lạc, a dua, quá khích, thụ động...) và chính ông cũng bị chỉ trích, tranh cãi từ khi ông công bố các quan điểm này vào cuối thế kỷ 19. Ngay những trang đầu tiên của Tâm lý dân tộc, ông đã chỉ trích/phản đối quan điểm về bình đẳng. Le Bon chỉ trích tư tưởng bình đẳng ngay trong những dòng đầu tiên ông viết..., thậm chí nói sự bình đẳng cản trở và kím hãm sự tiến hóa của con người. Cuốn sách Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, hay đúng hơn có thể gọi tắt là Tâm lý học các dân tộc, hẳn là cuốn sách gây nhiều chỉ trích nhất, gây nhiều chống đối và bất bình nhất trong mọi cuốn sách của Le Bon, và đó là một trong những lý do mãi đến hôm nay, sách mới ra đời… Không chỉ các nhà khoa học xã hội, nhà tâm lý nên đọc cuốn sách này, mà rõ ràng là các quan chức, các chính trị gia, và cả các bạn đang bán hàng, PR/truyền thông.. đều nên đọc và sẽ tìm đc nhiều gợi ý, lời khuyên khi làm việc với đám đông, và hiểu về sự tiến hóa của các dân tộc, và qua đó hiểu về sự tiến hóa của các tổ chức, các nhóm người… Thông tin chi tiết: Sách - Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc Công ty phát hành: Omega plus Nhà xuất bản: NXB Thế Giới Tác giả: Gustave Le Bon Năm xuất bản: 2019 Quy cách bìa mềm Kích thước (cm): 14 x 20.5 Số trang: 224 SKU: 89352707
Xem thêm
#TOP 17

Sách - Tâm lý dân tộc An Nam

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Mô tả: Công trình nghiên cứu Tâm lý dân tộc An Nam (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc - thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu Tâm lý dân tộc An Nam trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính của một số hiện tượng tâm lý xã hội có thể còn gây nhức nhối cho chúng ta ngày hôm nay. Ảnh bìa: sử dụng các hình ảnh về người phụ nữ, gánh tuồng… của nhiếp ảnh gia Émile Gsell (1838-1879). Về tác giả: Học ở Trường Thuộc địa rồi được bổ nhiệm đến Đông Dương làm việc. Từng là Tham biện Dân sự vụ Đông Dương, sau trở thành Phó công sứ rồi Công sứ, công tác tại nhiều tỉnh Trung kỳ và Bắc kỳ, Lào. Năm 1904, ông xuất bản tác phẩm Psychologie du peuple annamite (được Étienne Aymonier đề tựa), nhan đề tiếng Việt là Tâm lý dân tộc An Nam – đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, chính trị và xã hội. Ngoài ra, Paul Giran còn có những tác phẩm: Magie & religion annamites (tạm dịch: Phép thuật và tôn giáo của người An Nam), do Gustave Le Bon đề tựa; De l'éducation des races: étude de Sociologie coloniale (Bàn về giáo dục chủng tộc: nghiên cứu xã hội học thuộc địa); Les origines de la pensée (Các nguồn gốc của tư tưởng); v.v. Thông tin chi tiết: Sách - Tâm lý dân tộc An Nam Công ty phát hành: Omega plus Nhà xuất bản: NXB Hội Nhà Văn Tác giả: Paul Giran Năm xuất bản: 2019 Quy cách bìa mềm Kích thước (cm): 13 x 20.5 Số trang: 200 SKU: 89352707
Xem thêm
#TOP 18

Sách - Hiểu hết về tiền, cơ thể, thức ăn, tâm lý học, kinh doanh (lẻ tuỳ chọn)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

1.How Money Works - Hiểu Hết Về Tiền Cẩm nang giới đơn giản, dễ hình dung nhất từ trước đến nay về tiền tệ và hệ thống tài chính thế giới. Tiền đến từ đâu? Sự khác biệt giữa giàu có và thu nhập là gì? Các chính phủ kiểm soát tiền tệ như thế nào? Tại sao một khoản nợ lại là tốt? How money works – Hiểu hết về tiền tìm hiểu cách thức các chính phủ kiểm soát tiền tệ, cách các công ty kiếm ra tiền, cách các thị trường tài chính vận hành, cách các cá nhân tối đa hóa thu nhập thông qua đầu tư… Đưa ra định nghĩa cho hàng trăm khái niệm, cùng với những kiến thức nền tảng nhất về các hệ thống tài chính, như trái phiếu, cổ phiếu, tiền mã hóa, bitcoin, quản lý nợ, tránh vỡ nợ trực tuyến và gọi vốn cộng đồng, cũng như cách tiền vận hành thế giới. Mời bạn đón đọc. ------------- Tác giả: DK Người dịch: Bùi Thị Quỳnh Chi Nhà xuất bản: Nxb Thế giới Nhà phát hành: Nhã Nam Định dạng: Bìa cứng Kích thước: 19.5 x 23 cm Ngày phát hành: 20/08/2019 Số trang: 256 2. How The Body Works - Hiểu Hết Về Cơ Thể Tuyệt đối đừng bỏ qua cuốn sách này nếu bạn là người ham học hỏi, tìm tòi và mong muốn khám phá chính cơ thể của mình! Hướng dẫn Đơn giản nhất và Trực quan nhất về Cơ Thể Người! Xe máy, xe ô tô, trò chơi điện tử đều kèm theo hướng dẫn sử dụng. Cuốn sách tựa như một cuốn cẩm nang giúp bạn hiểu được chính cơ thể của bản thân mình. Với những đáp án được minh họa dễ hiểu, hấp dẫn thú vị, cuốn sách HOW THE BODY WORKS - Hiểu hết về cơ thể sẽ làm sáng tỏ quá trình phức tạp đang giữ cho chúng ta tồn tại và phát triển. Mời bạn đón đọc. ---------------- Tác giả: DK Người dịch: Phạm Hằng Nguyên Nhà xuất bản: Nxb Thế giới Nhà phát hành: Nhã Nam Định dạng: Bìa cứng Kích thước: 19.5 x 23 cm Ngày phát hành: 26/07/2019 Số trang: 256 3. Hiểu hết về tâm lý học Tác giả: DK Nhà xuất bản: Thế Giới Số trang: 247 Kích thước: 19.5x23 cm Ngày phát hành: 11-2020 Nhà phát hành :Nhã Nam MỘT TRONG NHỮNG CUỐN SÁCH MỞ KHÓA HỮU ÍCH NHẤT VỀ TƯ DUY, KÝ ỨC VÀ CẢM XÚC CỦA CON NGƯỜI! Ám sợ là gì, ám sợ có thực sự đáng sợ không? Rối loạn tâm lý là gì, làm thế nào để thoát khỏi tình trạng suy nhược và xáo trộn đó? Trầm cảm là gì, vì sao con người hiện đại thường xuyên gặp và chống chọi với tình trạng u uất, mệt mỏi và tuyệt vọng này? Tìm hiểu về các vấn đề tâm trí của con người luôn đầy sức hấp dẫn và lôi cuốn, vì vậy mà tâm lý học ra đời, hình thành và phát triển rất nhiều các học thuyết và trường phái. Cuốn sách này dẫn dắt bạn đọc qua hành trình tìm hiểu các học thuyết và trường phái đó, về cách các nhà tâm lý diễn giải hành xử và tâm trí con người. Tại sao chúng ta có những hành vi, suy nghĩ và cảm xúc như vậy, chúng diễn ra và kết thúc như thế nào, chúng ảnh hưởng lâu dài, gián đoạn hay ngắn ngủỉ đến đời sống của chúng ta ra sao, làm thế nào để chúng ta thoát khỏi những tác động tiêu cực của chúng? 4. Hiểu hết về kinh doanh Tác giả :DK Nhà xuất bản: Thế Giới Số trang: 351 Kích thước: 19.5x23 cm Ngày phát hành: 08-01-2020 Nhà phát hành:Nhã Nam Một trong những cuốn cẩm nang về Kinh doanh dễ hình dung nhất từ trước tới nay! Tại sao dòng tiền lại quan trọng? Sản xuất tinh gọn là gì? Marketing kỹ thuật số hoạt động ra sao? Thành viên hội đồng quản trị gồm những ai? Mua bán doanh nghiệp là gì? Cấu trúc doanh nghiệp ra sao? Khấu hao là gì? Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ra sao? Làm thế nào để có thể thành công trong thị trường toàn cầu của thế kỷ 21? Với những hình ảnh bắt mắt, đơn giản, không sử dụng thuật ngữ, How business works - Hiểu hết về kinh doanh giải thích mọi khái niệm liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, biến những khái niệm khó hiểu nhất trở nên dễ hiểu. Mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh sẽ được xem xét, phân tích giúp độc giả hiểu rõ hơn về kinh doanh, và cách các hình thái kinh doanh định hình xã hội hiện đại. 5. Hiểu hết về thức ăn Dịch giả: Trần Trương Phúc Hạnh Nhà xuất bản: Thế Giới Số trang: 255 Kích thước: 19,5 x 23,5 cm Ngày phát hành: 22-01-2019 Giới thiệu sách Hướng dẫn đơn giản nhất và trực quan nhất từ trước đến nay về thức ăn và dinh dưỡng! Có chế độ ăn nào là hoàn hảo không? Chúng ta có cần uống 8 cốc nước mỗi ngày? Chính xác thì gluten là gì và tại sao nhiều người muốn tránh xa nó đến vậy? Truyền thông ngập tràn những khám phá và những lời khuyên mới mẻ về những thứ chúng ta nạp vào cơ thể nhưng có cơ sở khoa học nào cho bất kỳ tuyên bố đó không? Với những hình minh họa rõ ràng, dễ hiểu, cuốn sách Hiểu hết về thức ăn sẽ mang lại những thông tin lý thú liên quan đến thức ăn, từ công đoạn sản xuất đến ích lợi/tác hại của chúng với sức khỏe. 6. Khoa học về nấu ăn Tên Nhà Cung Cấp: Nhã Nam Tác giả: Tiến sĩ Stuart Farrimond Người Dịch: Hà Dũng Minh NXB: NXB Thế Giới Năm XB: 2021 Trọng lượng (gr): 1300 Kích Thước Bao Bì: 25.5 x 21 cm Số trang: 258 Hình thức: Bìa Cứng Giới thiệu sách: Nắm bắt các kiến thức khoa học và nấu ăn như một đầu bếp thực thụ! Cùng tìm hiểu xem tại sao ướp thịt qua đêm là không cần thiết, ngâm nước các loại gia vị khô lại giúp gia tăng hương vị, tại sao tốt nhất là nên nướng hạt trong lò vi s
Xem thêm

tâm lý của tất cả các dân tộc

tâm lý của tất cả các dân tộc
Huỳnh Huy Hoàng
Viết bởi

Sang trọng, tinh tế là những lời khen dành cho các thiết kế của Huy Hoàng. Những đường nét tạo nên sự độc đáo, pha chút tính nghịch, in đậm dấu ấn của con người anh. Huy Hoàng luôn muốn người mặc nghĩ đến sự thoải mái và phóng khoáng với các đường cắt nét, form dáng chuẩn.