Huỳnh Huy Hoàng
Huỳnh Huy Hoàng Top Writer Icon
Cập nhật: 06/12/2021
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 1
Cây B1 ⛔ SIÊU BỔ DƯỠNG ⛔ CÂY B1 vị thuốc bổ giúp tăng cân an toàn 500g - Giúp tăng cân, tốt cho những người gầy yếu
ftb score rating icon 10
FTB Score
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 2
Sách Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu (bìa cứng)
ftb score rating icon 10
FTB Score
HIWARE Lobster Crackers and Picks Set Cover
TOP 3
Sách.__.Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam ( Bìa Cứng - Tái Bản)
ftb score rating icon 10
FTB Score

Top 3 những cây thuốc và vị thuốc việt nam tiki

#TOP 1

Cây B1 ⛔ SIÊU BỔ DƯỠNG ⛔ CÂY B1 vị thuốc bổ giúp tăng cân an toàn 500g - Giúp tăng cân, tốt cho những người gầy yếu

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

✪ SHOP Thảo Dược Sạch CAM KẾT: ✔️ Cam kết chất lượng số 1. ✔️ Hoàn trả 300% nếu phát hiện hàng giả, hàng trộn, kém chất lượng. ✔️ SHOP uy tín có 10 năm kinh nghiệm phân phối toàn quốc --------------------------------------- 👉Cây B1 một vị thuốc bổ có công dụng kích thích ăn uống, giúp người gầy tăng cân hiệu quả, an toàn, không gây tác dụng phụ. Một vị thuốc rất quý của núi rừng Bắc bộ mà hôm nay Mỵ muốn giới thiệu tới quý vị và các bạn. 👉Cây B1 là một trong những vị thuốc bổ quý của rừng cả Đông và Tây Bắc. Ở vùng cao do cây thuốc này có nhiều công dụng hay nhất là tác dụng kích thích ăn uống, giúp bồi bổ cơ thể và tăng cân nên người dân gọi cây này là cây B1 (Ý chỉ vị thuốc có công dụng tương tự như Vitamin B1). ✪✪✪ Bộ phận dùng ✪✪✪ Thân và rễ chính là bộ phận được sử dụng để làm thuốc. Là cây thân gỗ, sống lâu niên, nên người dân thu hái cây B1 quanh năm. Cây được chặt thành từng bó, đem về thái mỏng rồi phươi khô làm thuốc. ✪✪✪ Tính vị ✪✪✪ Cây có vị hơi đắng, tính ấm. Vào 2 kinh gan và đại trường. ✔️ Công dụng của cây B1 ✔️ Theo kinh nghiệm của người vùng cao cây B1 có các tác dụng sau: 💪Kích thích tiêu hóa. 💪Kích thích ăn uống, giúp ăn ngon cơm hơn 💪Giúp tăng cân, tốt cho những người gầy yếu Cách dùng, liều dùng Sử dụng độc vị: Cây B1 khô 15g, rửa sạch rồi đun với 1,5 lít nước, đun cạn còn 1 lít. Chia 3 lần uống trong ngày, dùng sau bữa ăn 15 phút. Sử dùng kết hợp: Cây B1 khô 10g, cây cỏ máu 20g. Đun với 1,5 lít nước để uống trong ngày. Hiệu quả: Chỉ sau 1 tháng sử dụng cây B1 làm thuốc, bạn có thể cải thiện được cân nặng từ 1kg đến 3kg. Xuất xứ: VIỆT NAM HSD: 12 tháng #câyb1#cayb1#cay#b1 #giaocolam #shopyeuthich #freeship #saleoff #giamgia #b
Xem thêm
#TOP 2

Sách Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu (bìa cứng)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Tác phẩm này trước đây đã in thành bốn tập trong các năm 1983 đến 1988 với tên “Trồng hái và dùng cây thuốc”. Nay sách được bổ sung thành trên 830 cây thuốc chính và phụ, thêm 70 loại dược liệu động vật và khoáng chất, xếp thành 25 mục theo công năng chủ trị, có kèm theo bảng tra cây thuốc, vị thuốc và bản hướng dẫn cách tìm vị thuốc, phương thuốc đối với một số bệnh thường gặp. Các mục dược liệu gồm: A. Thuốc giải cảm (biểu) cho ra mồ hôi 34 cây chính B. Thuốc thanh nhiệt, bớt nóng khát, tiêu viêm 79 cây chính C. Thuốc chống lạnh, tăng sức nóng 19 cây chính D. Thuốc khai khiếu thông quan, gây nôn giải độc 21 cây chính Đ. Thuốc tiêu đờm, trị ho hen 45 cây chính E. Thuốc chữa phong nhiệt đau mắt 13 cây chính G. Thuốc mát máu, cầm máu, tiêu sưng giải độc 56 cây chính H. Thuốc điều khí, tiêu tích trệ 60 cây chính I. Thuốc lợi tiểu tiện, tiêu phù thũng 43 cây chính K. Thuốc thông đại tiện, nhuận tràng 37 cây chính L. Thuốc thu sáp, cầm ỉa, ngừng nôn nấc 21 cây chính M. Thuốc sát trùng, trị lỵ, trừ giun 32 cây chính N. Thuốc thông huyết mạch, điều kinh, tan kết tụ 28 cây chính O. Thuốc trị bạch đới, di tinh, đái đục 31 cây chính P. Thuốc an thần, thêm tân dịch 27 cây chính Q. Thuốc bổ âm, làm mát dịu 27 cây chính R. Thuốc bổ huyết dưỡng âm 17 cây chính S. Thuốc bổ khí trợ dương 34 cây chính T. Thuốc trị phong thấp, đau mỏi, bại liệt 58 cây chính U. Thuốc trị bệnh ngoài da 36 cây chính V. Thuốc trị ngoại thương 48 cây chính X. Cây thuốc có độc và cây thuốc đặc biệt 41 cây chính Y. Các nguồn dược liệu khác 75 loại. Với mỗi cây thuốc, tác giả giới thiệu tên gọi chính, tên gọi của các dân tộc địa phương, tên khoa học; mô tả hình thái (có hình vẽ); cách trồng trọt, thu hái, chế biến và sử dụng trên lâm sàng trị bệnh; ngoài ra còn nêu công dụng về dinh dưỡng, về ăn uống, về phục vụ đời sống và sản xuất. Tác giả: Lương Y Lê Trần Đức Số trang: 1128 trang Năm xuất bản:
Xem thêm
#TOP 3

Sách.__.Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam ( Bìa Cứng - Tái Bản)

Đánh giá cho sản phẩm (FTB Score)

ftb score rating icon 10

Mô tả

Giới Thiệu Sách : Sách : Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam Số Trang : 1274 Năm Xuất Bản: 01 - 2015 Tác Giả : Đỗ Tất Lợi Nhà Xuất Bản : NXB Y Học - NXB Thời Đại Bìa : Cứng Giá Bìa : 550.000 Kích Thước : 19x27 cm. Tác phẩm Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam là hiện thân của GS.TS. Đỗ Tất Lợi, nhà nghiên cứu dược liệu nổi tiếng ở nước ta. Có thể nói rằng cả cuộc đời của Giáo sư đã gắn liền với việc tìm tòi, sưu tầm các cây, con và khoáng vật, làm thuốc ở Việt Nam. Giáo sư đã đóng góp rất lớn vào việc tạo nguồn dược liệu cũng như các chế phẩm thuốc YHCT ở Việt Nam. Ngày nay, trong mỗi công trình nghiên cứu khoa học của các sinh viên, nghiên cứu sinh hoặc của cán bộ ngành YDHCT, không thể thiếu được tài liệu tham khảo quý giá này của Giáo sư. Tác phẩm Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam do NXB Y học xuất bản, bao gồm 1274 trang, được phân ra thành 3 phần lớn. Phần I Phần giới thiệu kiến thức nền của YDHCT, chiếm 28 trang, đó là các cơ sở lý luận về tìm thuốc và tác dụng của thuốc theo Đông y, trong đó, tác giả chỉ điểm qua nội dung của một số học thuyết YHCT: học thuyết “âm dương, ngũ hành, kinh lạc”, những vấn đề có liên quan đến tác dụng của dược liệu, đồng thời cũng đề cập đến cơ sở để xét tác dụng của thuốc theo khoa học hiện đại. Phần II Là nội dung chính của Tác phẩm, với tiêu đề: “Những cây thuốc và vị thuốc”, chiếm tỷ trọng lớn về trang lượng, lên tới 1021 trang. Trong phần này, tác giả đã tập trung giới thiệu các vị thuốc theo từng nhóm bệnh, có tới 23 nhóm. Ví dụ: Các cây thuốc và vị thuốc chữa bệnh phụ nữ có 29 vị; các cây thuốc và vị thuốc chữa mụn nhọt, mẩn ngứa có tới 73 vị; các cây thuốc và vị thuốc trị giun sán có 12 vị; các cây thuốc và vị thuốc chữa lỵ có 31 vị,… Rồi lần lượt, giới thiệu về các cây thuốc và vị thuốc thông tiểu, thông mật, thuốc cầm máu, thuốc hạ huyết áp, các cây và vị thuốc có chất độc, các cây thuốc và vị thuốc chữa bệnh ở bộ máy tiêu hóa, chữa đi lỏng, đau bụng, nhuận tràng và tẩy, chữa đau dạ dầy, chữa tê thấp đau nhức, đắp vết thương, rắn rết cắn, chữa bệnh mắt, tai, mũi, răng, họng, chữa bệnh tim, chữa cảm sốt, chữa ho hen, thuốc ngủ, an thần, trấn kinh, các vị thuốc bổ, thuốc bồi dưỡng có nguồn gốc thảo mộc, các vị thuốc bổ có nguồn gốc động vật, các vị thuốc khác có nguồn gốc động vật, các vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật. Nếu tính về số vị thuốc và cây thuốc trong tác phẩm, con số lên tới 753 vị, trong đó chủ yếu là các cây thuốc và vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc: 678 vị, chiếm tỷ lệ 89,40 %; các vị thuốc có nguồn gốc động vật là 57 vị; có nguồn gốc khoáng vật là 18 vị. Như vậy, số vị thuốc, có nguồn gốc động vật và khoáng vật chỉ chiếm 10,60%. Điều đáng lưu ý là trong mỗi cây thuốc, mỗi vị thuốc, tác giả đã giới thiệu rất kỹ nguồn gốc của chúng thông qua tên gọi của vị thuốc, cây thuốc. Và điều đó cũng rất đa dạng, có khi một vị thuốc có đến 4 hoặc 5 tên gọi khác nhau: Tên thường gọi, tên địa phương, tên của các dân tộc thiểu số, rồi tên nước ngoài, đặc biệt lại có tên Latinh để tra cứu, rất tiện lợi cho độc giả. Tiếp tiếp theo là phần mô tả vị thuốc, phân bố thu hái và chế biến, rồi đến thành phần hóa học, tác dụng dược lý và cuối cùng là công dụng và liều dùng. Điều đó nói lên rằng, có rất nhiều tư liệu quý giá, mà độc giả có thể được hỗ trợ ở mỗi phần của tác phẩm này. Phần III Phần phụ lục của cuốn sách có 51 trang, tác giả đã dành một ít trang lượng để giới thiệu về thân thế và sự nghiệp của hai đại danh y nước ta là thiền sư Tuệ Tĩnh và Hải Thượng Lãn Ông. Ngoài ra, tác giả cũng dành một số trang để giới thiệu về việc tổ chức khai thác sử dụng cây thuốc và vị thuốc Việt Nam trước và sau Cách mạng tháng Tám. Trong phần này cũng có đề cập đến quan điểm của một số nhà nghiên cứu dược liệu nước ngoài viết về thân thế sự nghiệp cũng như đánh giá các công trình nghiên cứu khoa học của GS.TS. Đỗ Tất Lợi. Thông qua tác phẩm Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, chúng ta, lại có dịp tưởng nhớ tới cố GS.TS. Đỗ Tất Lợi, một nhà giáo, suốt đời tận tụy với sự ng
Xem thêm

những cây thuốc và vị thuốc việt nam tiki

những cây thuốc và vị thuốc việt nam tiki
Huỳnh Huy Hoàng
Viết bởi

Sang trọng, tinh tế là những lời khen dành cho các thiết kế của Huy Hoàng. Những đường nét tạo nên sự độc đáo, pha chút tính nghịch, in đậm dấu ấn của con người anh. Huy Hoàng luôn muốn người mặc nghĩ đến sự thoải mái và phóng khoáng với các đường cắt nét, form dáng chuẩn.